UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành quyết định về việc cấp kinh phí hỗ trợ cho người chăn nuôi bị thiệt hại do dịch bệnh viêm da nổi cục trâu, bò và dịch tả lợn Châu Phi.
Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn Châu Phi, Chi cục Chăn nuôi và thú y Hà Tĩnh đề nghị tiếp tục tăng cường phòng, chống nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại.
Trong bối cảnh một số dịch bệnh xuất hiện trên đàn vật nuôi và thời tiết diễn biến bất lợi, các địa phương ở Hà Tĩnh đang tập trung rà soát tổng đàn, đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng bổ sung nhằm đảm an toàn cho gia súc, gia cầm.
Trước nguy cơ bệnh dịch tả lợn châu Phi xâm nhập, các doanh nghiệp, cơ sở chăn nuôi lớn trên địa bàn Hà Tĩnh đang ráo riết thực hiện các giải pháp nhằm bảo vệ an toàn cho đàn vật nuôi.
Huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa xuất hiện thêm 2 ổ dịch tả lợn châu Phi, buộc phải tiêu hủy 41 con lợn bị mắc bệnh. Như vậy, đến nay, toàn huyện có 3 ổ dịch chưa qua 21 ngày.
Do chưa có vắc-xin phòng trừ và còn tồn tại mầm bệnh từ các ổ dịch cũ nên dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) hiện đang xuất hiện tại 24 xã thuộc 10 huyện, thị, thành của Hà Tĩnh.
18 xã, phường, thị trấn của 9 huyện, thành phố, thị xã tại Hà Tĩnh đã ghi nhận dịch tả lợn châu Phi. Chính quyền địa phương, người chăn nuôi đang gấp rút khoanh vùng, dập dịch, hạn chế nguy cơ lây lan.
Dịch tả lợn châu Phi đã tái xuất hiện tại 5 xã, thị trấn của Hà Tĩnh. PV Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Khắc Khánh – Phó Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh để thông tin rõ hơn các nội dung liên quan nhằm chủ động bảo vệ đàn vật nuôi trước diễn biến của dịch bệnh.
Chủ động ứng phó trước diễn biến của bão CONSON, Ban Quản lý các cảng cá Hà Tĩnh phối hợp với lực lượng biên phòng khẩn trương kêu gọi tàu thuyền vào nơi tránh trú, đồng thời đảm bảo an toàn phòng dịch cho chủ tàu và thuyền viên.
Các cấp cơ sở đoàn ở trên địa bàn Vũ Quang đã chế tạo được hơn 1.000 chiếc kính chống giọt bắn để tặng cho các lực lượng tuyến đầu trong phòng, chống Covid-19.
“Chủ động phòng ngừa, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương, hiệu quả” và quán triệt phương châm “4 tại chỗ”, Hương Khê (Hà Tĩnh) nỗ lực giảm tối thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Trong bối cảnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) “tấn công” đàn gia súc các huyện lân cận, những ngày này, các địa phương ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang gấp rút triển khai các biện pháp ngăn ngừa, quyết tâm không để dịch bệnh xảy ra trên đàn lợn 12.355 con.
Trước diễn biến dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) tái bùng phát trên địa bàn, các trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn tại Hà Tĩnh đã triển khai “kịch bản” phòng, chống dịch rất nghiêm ngặt.
Trường hợp 60 ngàn con lợn thịt xuất bán trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, nếu chỉ cung ứng cho Hà Tĩnh thì sẽ đủ. Tuy nhiên, việc này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, tổng nhu cầu kinh phí hỗ trợ cho công tác phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi đợt 1 năm 2019 trên địa bàn đến thời điểm 31/10/2019 là 94.754 triệu đồng.
Những ngày gần đây, giá lợn hơi ở Hà Tĩnh bất ngờ tăng mạnh, vượt ngưỡng 70.000 đồng/kg. Theo đó, nhiều trang trại chăn nuôi lớn ở Hà Tĩnh đang phấn khởi chờ “hốt bạc”...
Ông Lê Ngọc Hà - Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên cho hay: “Trong tháng 10, huyện đã tổ chức tiêu hủy 8.607 con với trọng lượng 504.886 kg do dịch tả lợn châu Phi. Số lợn bị tiêu hủy trong tháng 10 chiếm 79,6% tổng số lượng đã tiêu hủy từ trước đến nay”.
Dịch bệnh tả lợn châu Phi trên địa bàn Hà Tĩnh vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp, khó lường. Đến nay, tổng số lợn mắc bệnh, chết, buộc phải tiêu hủy là 20.574 con, chiếm 5% tổng đàn cả tỉnh.
Tính đến ngày 30/10, trên địa bàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã có 331 con lợn ở 13 xã bị dịch tả lợn Châu Phi, buộc phải tiêu hủy. Toàn huyện còn 12 xã có dịch chưa qua 30 ngày; riêng xã Kỳ Khang tái phát dịch trở lại.
Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn Hà Tĩnh vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp, có chiều hướng lây lan nhanh, gây chết, buộc phải tiêu hủy nhiều lợn, nhất là sau đợt mưa lũ từ đầu tháng 9 đến nay.
Đến thời điểm hiện tại (24/10), 9/12 xã, phường trên địa bàn TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã xuất hiện dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), khiến 208 con lợn bị tiêu hủy.
Thời điểm này, tuy giá lợn hơi vẫn đang tiếp tục tăng mạnh nhưng nhà chức trách khuyến cáo chăn nuôi nông hộ trên địa bàn Hà Tĩnh không nên mạo hiểm tái đàn trong bối cảnh dịch đang diễn biến khó lường.
Tại khu vực phía sau Công ty CP Phát triển Nông lâm Hà Tĩnh (Tổng Công ty KS&TM Hà Tĩnh) đóng tại thôn Trà Sơn, xã Phú Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh) vừa xuất hiện một số xác lợn chết bị vứt trôi nổi, bốc mùi hôi thối.
Sáng 16/10, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh phối hợp với Công ty CP Kinh doanh thuốc Thú y AMAVET tổ chức hội thảo an toàn sinh học, phòng bệnh Dịch tả lợn châu Phi và LMLM trong chăn nuôi lợn.
Hơn 3 tuần xâm nhập địa bàn, đến nay, Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã có 8 ổ dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) với 104 con lợn bị tiêu hủy; nguy cơ lây lan, bùng phát dịch đang rất lớn.
Sau khi 26 xã, phường công bố bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã qua 30 ngày nhưng cho đến nay, dịch đã bùng phát trở lại tại 10 xã, phường trên địa bàn Hà Tĩnh, tổng số lợn chết và tiêu hủy gần 800 con.
Trong vòng chưa đến 1 tuần, đã có 63 con lợn trên địa bàn huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) chết bất thường. Số lợn bị chết này chủ yếu tập trung ở các xã Xuân Trường, Xuân Hải, Xuân Hồng, Xuân Viên và thị trấn Xuân An.