Đại diện các HTX, hộ sản xuất cây ăn quả trên địa bàn TP Hà Tĩnh được “cầm tay chỉ việc” kỹ thuật chăm, tỉa cây ăn quả, ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp.
Với mũi nhọn là công nghệ sinh học, ngành khoa học công nghệ Hà Tĩnh đang mở ra nhiều giải pháp để phát triển nền nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn.
Chương trình hành động đặt mục tiêu đưa Hà Tĩnh trở thành tỉnh có công nghệ sinh học phát triển khá so với cả nước; trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về công nghệ sinh học, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực Bắc Trung Bộ.
Những nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học trong thời gian qua của ngành khoa học và công nghệ Hà Tĩnh đã góp phần giải quyết hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản và xử lý rác thải.
Việc thí điểm chuyển giao công nghệ cao, nhất là ứng dụng các thiết bị công nghệ thông minh vào sản xuất nông nghiệp ở Hà Tĩnh đang giúp nhiều nông dân, hợp tác xã mở rộng quy mô sản xuất, mang lại thu nhập cao.
Từ năm 2009, Hà Tĩnh bắt đầu triển khai nghiên cứu sản xuất các loại chế phẩm sinh học. Đến nay, ngành KH&CN đã làm chủ nhiều công nghệ sinh học hiện đại và ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực nông nghiệp, môi trường…
Đó là chỉ đạo của Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn trong cuộc họp Thường trực Tỉnh ủy duyệt các nội dung Đại hội Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Tĩnh (Liên hiệp các Hội KH&KT Hà Tĩnh) nhiệm kỳ 2019 -2024 diễn ra vào sáng nay (12/8). Cùng dự có Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tiến Hưng, các Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy và lãnh đạo các ban, ngành liên quan.
Khi vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm được quan tâm hàng đầu, nhiều nhà vườn ở Hà Tĩnh đã tìm kiếm hướng sản xuất an toàn, ứng dụng công nghệ sinh học nhằm tăng sức cạnh tranh, đồng thời bảo vệ môi trường...
Việc ứng dụng chế phẩm sinh học trong nông nghiệp ở Hà Tĩnh đang chứng minh được ưu điểm vượt trội, đem lại nhiều lợi ích cho nông dân như tăng chất lượng và năng suất, giảm chi phí sản xuất, không gây ô nhiễm môi trường.
Đó là yêu cầu của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh tại hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Sở KH&CN Hà Tĩnh tổ chức chiều nay (26/12).
Một công ty công nghệ sinh học của Israel đã tìm ra cách sản xuất thịt mà không cần giết mổ động vật sau khi phát triển thành công miếng bít tết đầu tiên.
An toàn thực phẩm hiện nay đang là vấn đề khiến toàn xã hội lo lắng, đặc biệt đối với những người nội trợ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, rau an toàn hay không một phần do chính người nội trợ, dựa vào sự chu đáo, cẩn thận của người nội trợ chứ không phải chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào người sản xuất. Bởi nếu làm tốt quy trình rửa thì sẽ đảm bảo rau được loại bỏ sạch các chất bẩn, hàm lượng chất độc có tính hóa học còn rất ít trong rau.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh, mặc dù đã có những đóng góp quan trọng vào sự phát triển KT-XH tỉnh nhà, song lĩnh vực khoa học và công nghệ (KH&CN) của Hà Tĩnh vẫn chưa có đột phá, còn thiếu nhưng chuyên gia giỏi, chuyên sâu...
Trước yêu cầu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, việc ưu tiên đẩy mạnh phát triển công nghệ sinh học (CNSH) trong phát triển nông nghiệp là một chủ trương đúng, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.
Chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 4 HĐND tỉnh khóa XVII, sáng 15/6, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh tổ chức làm việc với Sở KH&CN về tờ trình, báo cáo, đề án, dự thảo Nghị quyết phát triển công nghệ sinh học phục vụ quá trình CNH-HĐH kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 và những năm tiếp theo.