Trong bối cảnh nhiều khó khăn, công tác quản lý, điều hành giá ở Hà Tĩnh cần tiếp tục được thực hiện một cách chủ động và linh hoạt vào những tháng cuối năm.
Biến động ở các nhóm hàng lương thực, thực phẩm, điện, thuốc và dịch vụ y tế… được xem là những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số CPI 6 tháng đầu năm ở Hà Tĩnh.
Theo số liệu của Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý I/2022 tăng 1,17% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực thành thị tăng 1,45%; khu vực nông thôn tăng 1,05%.
Theo Cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 của Hà Tĩnh tăng 1,45% so với bình quân năm 2020 - mức tăng thấp nhất 5 năm trở lại đây và thấp hơn mức tăng trung bình chung cả nước (1,84%).
Số liệu của Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 8 tháng đầu năm 2021 tăng 1,69% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực thành thị tăng 2,35%, khu vực nông thôn tăng 1,42%.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 giảm 0,34% so với tháng trước, trong đó, khu vực thành thị giảm 0,1% và khu vực nông thôn giảm 0,44%.
Báo Vientiane Times ngày 7/10 đưa tin, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Lào trong tháng 9 giảm so với tháng trước nhưng vẫn ở mức cao, tiếp tục gây áp lực lên người dân có thu nhập trung bình.
Theo số liệu Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 11 tháng năm 2019 tăng 1,51% - mức tăng thấp nhất trong vòng 4 năm trở lại đây.
Tháng 8/2018, nhiều mặt hàng thiết yếu như: Lương thực, thực phẩm, rau - củ - quả, xăng dầu, đồ dùng học tập, thiết bị gia đình... trên địa bàn Hà Tĩnh đều tăng giá so với tháng trước.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 năm 2018 tăng 0,55% so với tháng trước, tăng cao nhất trong 6 năm từ năm 2012 trở lại đây, tăng 3,86% so với cùng kỳ năm trước, tăng 1,61% so với tháng 12 năm trước.
Công bố của Tổng cục Thống kê sáng nay 29/11, chỉ số giá tiêu dùng(CPI) bình quân 11 tháng năm nay tăng 3,61% so với bình quân cùng kỳ năm 2016; CPI tháng 11/2017 tăng 2,38% so với tháng 12/2016 và tăng 2,62% so với cùng kỳ năm 2016.
Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/10, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 năm 2017 tăng 0,41% so với tháng trước, tăng 2,98% so với cùng kỳ năm trước; tăng 2,25% so với tháng 12 năm trước; CPI bình quân 10 tháng đầu năm 2017 so với cùng kỳ năm trước tăng 3,71%.
Công bố của Tổng cục Thống kê sáng nay 29/8, nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng cao nhất với 2,86% do có 17 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng giá dịch vụ y tế cho đối tượng không có thẻ bảo hiểm y tế.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2016 tăng 0,48% so với tháng trước, tăng 4,52% so với cùng kỳ năm trước và tăng 4,5% so với tháng 12 năm trước. Như vậy, CPI bình quân 11 tháng của năm 2016 tăng 2,47% so với cùng kỳ năm trước.
Theo cơ quan quản lý giá, tác động từ hai đợt điều chỉnh tăng giá xăng dầu, cộng với học phí, viện phí sẽ là những yếu tố chính tác động đến mặt bằng giá cả của tháng 9/2016.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2016 tăng 0,46% so với tháng trước, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước khiến CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2016 tăng 1,72% so với cùng kỳ năm trước.