Tết Lấp lỗ của đồng bào dân tộc Chứt (Hương Khê, Hà Tĩnh) được tổ chức trong không khí vui tươi, mang nét đặc trưng riêng và tạo ấn tượng với đại biểu tham dự, du khách.
Những cuộc giao lưu, hẹn hò do BĐBP Hà Tĩnh kết nối đã vun đắp nên nhiều mối tình đẹp cho người dân tộc Chứt ở bản Rào Tre, góp phần đẩy lùi tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống
Ban Tổ chức Giải Báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng lần thứ VIII đã tổ chức trao giải cho 72 tác phẩm. Báo Hà Tĩnh vinh dự đạt giải Khuyến khích với phóng sự “Đội quân tiên phong của Đảng trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Hà Tĩnh”.
Trong cái nắng của trung tuần tháng 8, tôi trở lại bản Rào Tre, xã Hương Liên (Hương Khê - Hà Tĩnh) nơi biên cương của Tổ quốc. Bản nằm tựa lưng vào sườn núi Cà Đay và quay mặt về phía thượng nguồn con sông Ngàn Sâu thơ mộng.
Tết Lấp lỗ được tổ chức với ý nghĩa “cắm lỗ, gieo hạt”, báo hiệu đã hoàn thành việc gieo trỉa trên nương rẫy, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, gia đình mạnh khỏe, no đủ - là ngày hội lớn của thanh niên và bà con dân tộc Chứt ở Hà Tĩnh.
Vào ngày 7/7 âm lịch hằng năm, sau khi làm xong mùa màng, người Chứt ở Hương Khê, Hà Tĩnh tổ chức Tết Lấp lỗ để ăn mừng, cảm tạ trời đất, cầu cho mưa thuận gió hòa.
Anh Nguyễn Anh T. (phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh) hỏi: vợ chồng tôi cưới nhau khi cô ấy chưa đủ 18 tuổi nên không thực hiện việc đăng ký kết hôn. Vậy, tảo hôn là gì, khi nào tảo hôn được công nhận vợ chồng?
Trong tổng số 263 thiếu nhi tiêu biểu các dân tộc trong cả nước được vinh danh, Hà Tĩnh có 3 em: Nguyễn Văn Dương - Lớp 8D, Trường THCS Minh Lạc (Cẩm Xuyên); Hồ Hoài Linh - Lớp 10D và Hồ Thị Hằng - Lớp 9D, cùng là học sinh Trường THCS & THPT Dân tộc nội trú Hà Tĩnh.
Tết Lấp lỗ của đồng bào dân tộc Chứt (Hương Khê - Hà Tĩnh) là dịp bà con cảm tạ đất trời, cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, mọi người sức khỏe dồi dào, cuộc sống gia đình bình yên, no đủ, hạnh phúc.
Theo thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh, Tết Lấp lỗ năm 2022 của bà con dân tộc Chứt tại bản Rào Tre (xã Hương Liên, huyện Hương Khê) sẽ diễn ra với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Tết Chăm Cha Bới (còn gọi tết Mừng cơm mới) của người dân tộc Chứt ở Hà Tĩnh được tổ chức gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện phòng, chống dịch COVID-19 nhưng vẫn đảm bảo đầm ấm, tạo sự kết nối giữa các đơn vị và đồng bào dân tộc.
Khởi động nhiệm kỳ 2020-2025, Với ý chí, quyết tâm cao, Đảng bộ và Nhân dân Hà Tĩnh đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thách thức, từng bước đưa các nghị quyết của Đảng vào cuộc sống. “Quả ngọt” trong năm đầu gian khó là kết quả từ sự tập trung trí lực, tâm huyết của cả hệ thống chính trị; sự đồng thuận, nỗ lực vượt bậc của các tầng lớp nhân dân; sự kết tinh cao nhất của ý Đảng, lòng dân.