Dự kiến đến năm 2030, cần hơn 2 triệu tỷ đồng vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông cả nước, trong đó, có hơn 1 triệu tỷ đồng huy động nguồn xã hội hóa từ các doanh nghiệp. Chi tiết có trong Bản tin Tài chính thị trường ngày 24/9 của Báo Hà Tĩnh.
Điện lực Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã huy động hàng chục công nhân tiến hành thay mới máy biến áp, chỉnh trang hệ thống đường dây, cấp điện an toàn cho khu cách ly tập trung.
Hà Tĩnh hiện có 23 cụm công nghiệp (CCN) với tổng diện tích 615,46 ha, trong đó, 13 CCN do UBND cấp huyện quản lý, 10 CCN đã được giao cho chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng.
Nhiều công trình đầu tư hạ tầng cấp nước đang và sẽ triển khai sẽ giúp Công ty CP Cấp nước Hà Tĩnh phục vụ tốt nhu cầu sử dụng nước của người dân trong mùa nắng nóng năm nay.
Cụm công nghiệp Thạch Bằng, thuộc thị trấn Lộc Hà (Hà Tĩnh) sẽ được Công ty CP Đầu tư Hưng Đại Việt đầu tư hạ tầng kỹ thuật với diện tích quy hoạch khoảng 10,7ha, tổng vốn dự kiến 71,454 tỷ đồng.
Hàng loạt dự án lớn khởi công, các doanh nghiệp trên địa bàn tiếp tục mở rộng sản xuất, nhiều bản ghi nhớ hợp tác được ký kết… đã góp phần cụ thể hóa Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XIX.
Kiểm tra cụm công nghiệp (CCN) huyện Can Lộc và Thạch Bằng (Hà Tĩnh), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh yêu cầu các sở, ngành, địa phương hoàn thiện những nội dung liên quan đến quy hoạch, hạ tầng để hoàn thiện các thủ tục, thu hút nhà đầu tư.
Các cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn Hà Tĩnh đã thu hút một số nhà đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tuy nhiên cần tiếp tục kêu gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư, đặc biệt là đầu tư hạ tầng.
Với 3 dự án vừa thu hút, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã và đang nỗ lực lấp đầy cụm công nghiệp (CCN) huyện để tạo việc làm và tăng thu ngân sách cho địa phương.
Để đảm bảo nguồn nước an toàn, ổn định cho mùa nắng nóng sắp tới, các đơn vị cấp nước tại Hà Tĩnh đang tăng cường đầu tư hạ tầng theo hướng đồng bộ, hiện đại.
Cuối chiều 11/12, Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn cùng đoàn công tác của tỉnh có buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng về định hướng, chiến lược phát triển KT-XH Hà Tĩnh giai đoạn 2021 - 2030.
Trước tình hình thời tiết nắng nóng, hanh khô khéo dài, các chủ hộ sản xuất kinh doanh, đơn vị quản lý tại Cụm công nghiệp (CCN) Thái Yên (Đức Thọ, Hà Tĩnh) đang thực hiện các biện pháp an toàn trong sản xuất, chấp hành quy định về an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC), tránh những thiệt hại nghiêm trọng do cháy, nổ gây ra.
Xã Xuân Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) tuy cán đích NTM trong năm 2018 nhưng còn “nợ” khâu xây dựng cơ sở vật chất trong tiêu chí giáo dục. Bà Trần Thị Tố Loan, một doanh nhân đến từ Hà Nội đã sẵn lòng giúp địa phương xử lý khó khăn không nhỏ này.
Theo quyết định của UBND tỉnh Hà Tĩnh, cụm công nghiệp (CCN) Cổng Khánh 1 được đầu tư đồng bộ, hoàn chỉnh hệ thống kỹ thuật với tổng diện tích là 45 ha; tổng vốn đầu tư 254,7 tỷ đồng, phân kỳ đầu tư 3 giai đoạn.
Từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) sẽ đầu tư hơn 40 tỷ đồng xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện trong năm 2018.
Trong phong trào xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn TP Hà Tĩnh, phường Đại Nài là một trong những điểm sáng về huy động sức dân giúp phố phường thêm khang trang, sạch đẹp.
Chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV, ngày 6/5, Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh do Phó trưởng đoàn Nguyễn Văn Sơn dẫn đầu có cuộc tiếp xúc cử tri huyện Kỳ Anh.
Khi nhìn vào các dữ liệu thì đối với riêng lĩnh vực giao thông, nguồn vốn đầu tư cho giao thông ở Việt Nam chủ yếu là tài chính công, tài chính tư ít. Rõ ràng, tài chính công vẫn là nguồn chủ chốt.