Để khống chế dịch tả lợn châu Phi, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) cần tăng cường các biện pháp thông tin, tuyên truyền về diễn biến dịch bệnh; nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi hộ, cơ sở chăn nuôi, người hành nghề buôn bán, giết mổ.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn yêu cầu chính quyền địa phương, các hộ chăn nuôi tiếp tục tập trung cao các biện pháp, giải pháp chuyên môn nhằm phòng chống dịch tả lợn châu Phi.
Nhiều địa phương ở Hà Tĩnh tái nhiễm dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), buộc chính quyền và người dân phải thực hiện đồng bộ các biện pháp để khoanh vùng dịch trong phạm vi hẹp, hạn chế thiệt hại cho người chăn nuôi.
Chuồng trại ngập sâu trong đợt lũ lụt vừa qua đã mang theo vi-rút tả lợn châu Phi khiến đàn lợn của ông Hoàng Kim Dũng (thôn 3, xã Nam Phúc Thăng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) bị bệnh...
Năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến người chăn nuôi Hà Tĩnh “điêu đứng”, nhất là chăn nuôi nông hộ, nhỏ lẻ. Trước thực trạng trên, Hà Tĩnh đang tập trung chỉ đạo các địa phương tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng bền vững .
Sáng nay (7/11), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn đi kiểm tra và chỉ đạo công tác phòng chống dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên.
Ông Lê Ngọc Hà - Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên cho hay: “Trong tháng 10, huyện đã tổ chức tiêu hủy 8.607 con với trọng lượng 504.886 kg do dịch tả lợn châu Phi. Số lợn bị tiêu hủy trong tháng 10 chiếm 79,6% tổng số lượng đã tiêu hủy từ trước đến nay”.
Sau khi 26 xã, phường công bố bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã qua 30 ngày nhưng cho đến nay, dịch đã bùng phát trở lại tại 10 xã, phường trên địa bàn Hà Tĩnh, tổng số lợn chết và tiêu hủy gần 800 con.
Nhiều xác lợn chết không rõ nguyên nhân được vứt bừa bãi tại các kênh mương (khu vực cánh đồng thuộc thôn 5, xã Cẩm Huy, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) khiến nhiều người kinh hãi khi chứng kiến .
Trong vòng 5 tháng, Hà Tĩnh có trên 12.000 con lợn mắc bệnh, chết, tiêu hủy vì nhiễm dịch tả lợn châu Phi (DTLCP). Trong điều kiện môi trường ẩm ướt, số lợn chết, tiêu hủy tiếp tục tăng lên khiến cho không ít địa phương rơi vào “thế bí” trong việc bố trí vùng chôn lấp lợn bị dịch bệnh đảm bảo yêu cầu…
Từ sau mưa lũ đến nay, 9 xã ở huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) có dịch tả lợn châu Phi bùng phát với tốc độ nhanh. Số lượng lợn dịch bị tiêu hủy sau hơn 20 ngày tại 9 xã là 454 con, chiếm gần 27% tổng số lợn bị tiêu hủy của toàn huyện trong 5 tháng có dịch.
Sáng nay (13/9), sau khi có kết quả dương tính với dịch tả lợn châu Phi, cơ quan chức năng phối hợp với chính quyền địa phương tiến hành tiêu hủy 5 con lợn nhiễm bệnh của 2 hộ thuộc 2 xã ở Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh).
Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng chống dịch nên đến nay, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) có thêm 5 xã đã qua 31 ngày không phát sinh thêm ổ dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) mới, đủ điều kiện công bố hết dịch.
Thị trấn Cẩm Xuyên là địa phương đầu tiên xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phi tại Hà Tĩnh. Nhờ thực hiện nghiêm ngặt công tác phòng chống, sau 2 tháng kể từ ngày bùng phát, địa phương này không phát sinh thêm ổ dịch mới.
Thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) - địa phương đầu tiên xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phi tại Hà Tĩnh đã thực hiện nghiêm ngặt công tác phòng chống. Đến nay, đã qua 30 ngày không phát sinh ổ dịch mới, thị trấn Cẩm Xuyên đủ điều kiện cơ bản để công bố hết dịch.
Đến thời điểm này, trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh chưa có doanh nghiệp nào có kho lạnh đủ điều kiện bảo quản thịt… nên không thể thực hiện cấp đông thịt lợn sạch với số lượng lớn trước “bão” dịch tả lợn châu Phi.
Dịch tả lợn châu Phi được phát hiện trên đàn lợn của 2 hộ chăn nuôi thuộc địa bàn xã Cẩm Hà và Cẩm Lạc (Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh). Tính đến thời điểm này, huyện Cẩm Xuyên đã có 5 xã "dính" dịch tả lợn châu Phi.