Thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) - địa phương đầu tiên xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phi tại Hà Tĩnh đã thực hiện nghiêm ngặt công tác phòng chống. Đến nay, đã qua 30 ngày không phát sinh ổ dịch mới, thị trấn Cẩm Xuyên đủ điều kiện cơ bản để công bố hết dịch.
Theo thống kê, đến sáng 12/12, dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại 51 hộ, 24 thôn thuộc các địa bàn: Cẩm Xuyên, Hồng Lĩnh, Đức Thọ, Thạch Hà (Hà Tĩnh) với gần 277 con lợn bị tiêu hủy.
Ông Trần Hùng, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi - Thú y Hà Tĩnh khuyến cáo: Người tiêu dùng không nên quá lo lắng trước dịch tả lợn châu Phi, bởi dịch không lây lan sang người và các ổ dịch đều được phát hiện, xử lý kịp thời.
Ngay sau khi phát hiện dịch tả lợn châu Phi tại 2 xã Tân Lâm Hương và Thạch Ngọc, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tập trung các biện pháp khoanh vùng, dập dịch và chủ động phòng dịch ở các địa bàn chưa xuất hiện dịch.
Dịch tả lợn châu Phi tại Hà Tĩnh đang diễn biến phức tạp, nguy cơ bùng phát trên diện rộng. Ngành chuyên môn đang tập trung chỉ đạo các địa phương vào cuộc khống chế kịp thời.
Để khống chế dịch tả lợn châu Phi, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) cần tăng cường các biện pháp thông tin, tuyên truyền về diễn biến dịch bệnh; nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi hộ, cơ sở chăn nuôi, người hành nghề buôn bán, giết mổ.
Từ giữa tháng 3 lại nay, Hà Tĩnh có 14 xã thuộc 5 huyện, thành phố có dịch tả lợn châu Phi (DTLCP). Người chăn nuôi đang tập trung phòng chống, khoanh vùng dịch để hạn chế thiệt hại.
Để đảm bảo nguồn cung thịt lợn trong dịp tết Nguyên đán và quá trình tái đàn của bà con nông dân, Hà Tĩnh đang triển khai các giải pháp nhằm khống chế, không để dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) lây lan rộng.
Thời điểm này, nhu cầu tiêu thụ thịt lợn ở Hà Tĩnh bắt đầu tăng cao, đòi hỏi công tác kiểm soát giết mổ tại các địa phương cần siết chặt nhằm cung cấp nguồn thịt an toàn ra thị trường dịp tết Nguyên đán sắp tới.
Tính đến thời điểm này, 8 xã thuộc 5 huyện của Hà Tĩnh đang có dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) với số lượng lợn nhiễm bệnh và chết phải tiêu hủy là 78 con.
Huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa xuất hiện thêm 2 ổ dịch tả lợn châu Phi, buộc phải tiêu hủy 41 con lợn bị mắc bệnh. Như vậy, đến nay, toàn huyện có 3 ổ dịch chưa qua 21 ngày.
Do chưa có vắc-xin phòng trừ và còn tồn tại mầm bệnh từ các ổ dịch cũ nên dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) hiện đang xuất hiện tại 24 xã thuộc 10 huyện, thị, thành của Hà Tĩnh.
Dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại một hộ chăn nuôi trên địa bàn xã Sơn Hồng (Hương Sơn - Hà Tĩnh), buộc cơ quan chức năng phải tiêu hủy 20 con lợn.
Các cơ sở, hộ chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang chủ động kiểm soát, ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi, bảo vệ cho đàn lợn hơn 58.000 con.
Ngay sau khi phát hiện dịch tả lợn châu Phi tại 2 hộ chăn nuôi, ngành chức năng thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đã vào cuộc quyết liệt bao vây và xử lý các ổ dịch.
Phát hiện dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) bùng phát trở lại trên địa bàn, ngành chức năng huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã khẩn trương tiêu hủy lợn bệnh, tập trung khoanh vùng khống chế dịch.
Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch nên đến nay, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã qua 21 ngày không phát sinh thêm ổ dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) mới, đủ điều kiện công bố hết dịch.
Dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp cùng với giá thức ăn liên tục “leo thang” không chỉ gây thiệt hại lớn cho các hộ chăn nuôi mà nhiều đại lý kinh doanh thức ăn tại Hà Tĩnh cũng lâm vào cảnh lao đao...
Trong khi chính quyền và đại đa số người dân Hà Tĩnh nỗ lực phòng chống dịch bệnh trên gia súc thì một số người lại có hành vi mua bán, giết mổ gia súc bị nhiễm bệnh, không rõ nguồn gốc, gây tâm lý hoang mang cho người tiêu dùng.
Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) tại Hà Tĩnh tiếp tục bùng phát nhanh, khó kiểm soát. Ngành chuyên môn, chính quyền và người chăn nuôi đang nỗ lực triển khai các biện pháp phòng, chống dịch.
Tâm lý kiêng dè, hạn chế sử dụng thịt gia súc của người tiêu dùng do dịch bệnh diễn biến phức tạp là nguyên nhân chính khiến các cửa hàng, quán ăn tại Hà Tĩnh lâm vào cảnh ế ẩm, một số nơi buộc phải đóng cửa.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn đề nghị cả hệ thống chính trị và toàn xã hội tổ chức thực hiện quyết liệt, đồng bộ nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi; coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách, gắn trách nhiệm với người đứng đầu.
Giúp người dân nắm bắt thông tin, kiến thức để phòng chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò đang được các tổ chức đoàn ở Hà Tĩnh tập trung ưu tiên trong hoạt động tình nguyện.
Kiểm tra công tác phòng, chống dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò và dịch tả lợn châu Phi tại Cẩm Xuyên, lãnh đạo Cục Chăn nuôi cho biết, sẽ đề nghị cấp thêm hoá chất khử trùng trong chăn nuôi cho Hà Tĩnh.
Theo đánh giá, đợt dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) mới này rất nguy hiểm, vi rút có độc lực cao, lây lan rộng làm lợn chết nhanh nên ngành chuyên môn, chính quyền và người chăn nuôi Hà Tĩnh đang ráo riết các biện pháp phòng, chống dịch.
Từ ra tết đến nay, giá trứng gà ở Hà Tĩnh giảm liên tục và chưa có dấu hiệu tăng trở lại. Giá rẻ, tiêu thụ chậm, trong khi giá thức ăn tăng khiến người nông dân gặp nhiều khó khăn.
Hiện nay, dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đang được ngành chuyên môn và chính quyền địa phương tại Hà Tĩnh kiểm soát khá tốt, đảm bảo không ảnh hưởng lớn đến nguồn cung thịt lợn trước và sau tết Nguyên đán Tân Sửu.