Chuyện thật như đùa về con sâu trong cây dó trầm xứ Hương Khê (Hà Tĩnh) “bị” bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài đang đặt ra nhiều vấn đề trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ.
Những ngày này, các cơ sở sản xuất trầm hương ở xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) luôn tất bật sản xuất, chuẩn bị hàng hóa phục vụ nhu cầu của khách hàng dịp Tết Nhâm Dần.
Người dân ở làng trầm Phúc Trạch (Hương Khê, Hà Tĩnh) đang tất bật sản xuất các loại hương, nhang, trầm nụ để phục vụ cho thị trường mùa tết Nguyên đán - mùa sản xuất lớn nhất trong năm.
Là loại cây quý, nổi tiếng ở Hương Khê, nhưng trước đây, người dân chỉ coi dó trầm là cây gỗ bình thường. Sau năm 1980, nhiều người ở Huế, Đà Nẵng… đến khai thác, dó trầm trở nên có giá trị cao. Phong trào trồng dó ở Hà Tĩnh và nghề xoi trầm ở xã Phúc Trạch cũng từ đó mà thành.
Dù phát hiện cây dó trầm bị sâu ăn lá “tấn công” nhưng do cây cao và diện tích rộng khiến người dân ở huyện miền núi Hương Khê (Hà Tĩnh) gặp khó trong xử lý. Tới nay, nhiều diện tích trồng cây dó trầm đã bị sâu ăn trụi lá, trơ trọi cành.
Thời điểm hiện tại, hạt giống cây dó trầm tại Hương Khê (Hà Tĩnh) được thu mua với giá trên 1 triệu đồng/kg, cao gấp 10 lần so với những năm trước đây.
Nhắc đến dó trầm ở Hà Tĩnh là nghĩ ngay đến vùng đất được mệnh danh “lãnh địa trầm hương” Phúc Trạch (Hương Khê). Không chỉ trồng cây, buôn bán gỗ nguyên liệu, người dân nơi đây còn chế tác nhiều sản phẩm độc đáo để gia tăng giá trị sản phẩm.
Cây dó trầm từng được xem là cơ hội làm giàu cho không ít nông dân Hương Khê. Thực tế, loại cây này cũng giúp một số gia đình thoát nghèo, trở nên khá giả hơn. Nhưng trong vòng 2 năm trở lại đây, giá cây dó trầm bắt đầu đi xuống khiến nhiều người dân lao đao.