Mỗi năm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh thực hiện tái thông động mạch vành cho 300 – 400 ca, tỷ lệ thực hiện thành công đạt 99%, qua đó giảm di chứng, tỷ lệ tử vong cho người bệnh.
Nắng nóng có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đặc biệt là đối với người già và trẻ em. Để hạn chế ảnh hưởng của nắng nóng đến sức khỏe, người dân cần lưu ý những biện pháp chống nắng nóng sau đây.
Ngoài các bệnh về sởi, thủy đậu, chân tay miệng, người dân Hà Tĩnh cần cẩn trọng với nguy cơ về sốc nhiệt, đột quỵ, tiêu chảy và hô hấp… khi nhiệt độ gia tăng.
Bạn có biết mỗi năm trên thế giới có hơn 15 triệu người bị đột quỵ, gây nên hơn 5 triệu ca tử vong. Không chỉ vậy, những người may mắn thoát khỏi án tử cũng đều phải chịu những di chứng để lại nặng nề.
Các bác sỹ BVĐK tỉnh Hà Tĩnh khuyến cáo, thời tiết rét đậm, rét hại sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân, nhất là đối với những người cao tuổi, trẻ nhỏ, người có bệnh nền và các bệnh mãn tính.
Các bác sỹ Hà Tĩnh khuyến cáo, ngoài các bệnh về hô hấp thì thời tiết mùa đông sẽ khiến người cao tuổi dễ mắc phải các bệnh lý nguy hiểm như: đột quỵ tim, đột quỵ não...
Theo các bác sỹ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh, say nắng có thể gây đột quỵ và nếu không xử trí kịp thời có thể để lại các di chứng thần kinh không hồi phục hoặc tử vong.
Bệnh viện Trung ương Huế sẽ xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp để hỗ trợ các cơ sở y tế Hà Tĩnh nói chung, BVĐK huyện Hương Khê nói riêng trong nâng cao năng lực khám, điều trị cho người dân.
Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Hà Tĩnh vừa triển khai thành công kỹ thuật chụp mạch máu não cho 3 bệnh nhân bị đột quỵ. Điều này đánh dấu bệnh viện đã làm chủ hoàn toàn kỹ thuật chụp mạch máu não bằng hệ thống chụp mạch số hóa xóa nền (DSA).
Trao đổi với PV Báo Hà Tĩnh sáng 9/11, ông Nguyễn Xuân Linh - Chủ tịch UBND xã Bùi La Nhân (Đức Thọ, Hà Tĩnh) xác nhận, cô giáo L.T.T.M (SN 1977, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi) bị tử vong do bệnh lý hen suyễn và tim mạch.
Mỗi năm, Việt Nam có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch. Tại Hà Tĩnh, số người bị mắc các bệnh về tim mạch đang ngày càng phổ biến và số người tử vong cũng ngày một gia tăng.
Theo tổng hợp của Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh, hiện nay, hơn 50% bệnh nhân điều trị nội trú là do các di chứng từ đột quỵ não như: liệt, rối loạn ngôn ngữ, nhận thức… Các bác sỹ khuyến cáo, người bệnh cần chủ động điều trị phục hồi chức năng sớm sau đột quỵ để nâng cao khả năng hồi phục.
PGS.TS Lưu Văn An - phó bí thư Đảng ủy, quyền giám đốc Học viện Báo chí và tuyên truyền - qua đời đột ngột do bị đột quỵ khi đang đi công tác tại tỉnh Yên Bái.
Thời tiết chuyển nóng, số lượng người già và trẻ em nhập viện tăng 15-20%. Các bác sỹ Hà Tĩnh khuyến cáo người dân cần chủ động theo dõi và có các giải pháp bảo vệ sức khỏe.
Bác sỹ Phạm Hữu Đà – Trưởng khoa Tim mạch – Lão học (BVĐK tỉnh Hà Tĩnh) khẳng định: để phòng tránh đột tử, quan trọng nhất vẫn là thay đổi lối sống, không hút thuốc lá, không lạm dụng rượu, bia và tiến hành khám sức khỏe định kỳ.
Gần 2 tháng đầu năm 2021, Khoa Cấp cứu - Chống độc (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh) đã tiếp nhận khá nhiều ca bệnh nhân đột quỵ. Đáng nói, đột quỵ không chỉ xảy ra với người cao tuổi mà đang có chiều hướng gia tăng ở người trẻ.
Nếu là một phụ nữ ở độ tuổi 20, bạn có thể nghĩ rằng mình chưa phải lo lắng về các vấn đề sức khỏe như đột quỵ và ung thư ruột kết. Tuy nhiên, theo những nghiên cứu mới đây, chúng có thể ảnh hưởng đến bạn sớm hơn bạn nghĩ...
Gần đây, tình trạng đột quỵ não ở Hà Tĩnh và cả nước nói chung có chiều hướng gia tăng. Đây là bệnh lý đứng thứ 2 về nguy cơ tử vong và đứng đầu về tàn phế trong mô hình bệnh tật.
Những ngày qua, người dân ở thôn Tân Sơn, xã Kỳ Thọ, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) không khỏi xót xa trước sự ra đi đột ngột của chị Trần Thị Văn khi mới 39 tuổi, để lại 3 đứa con thơ, trong đó có một cháu bé chưa tròn 9 tháng tuổi.
Tai biến mạch máu não (TBMMN) xảy ra đột ngột bất thình lình, là tình trạng máu đến nuôi dưỡng não rất ít hoặc không đến được do hẹp hoặc tắc nghẽn động mạch não hoặc do vỡ mạch máu não.