Nhờ triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp tín dụng, dư nợ của Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh hiện đạt 16.028 tỷ đồng, tăng trưởng 18,3% so với thời điểm đầu năm.
Theo phản ánh, việc nhiều doanh nghiệp Hà Tĩnh quan tâm không phải là lãi suất cho vay mà là các khó khăn chưa được tháo gỡ khiến họ ngại tiếp cận tín dụng ngân hàng.
Các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đã tạo điều kiện “bơm vốn”, tăng hạn mức tín dụng cho người dân, doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp, hình thành nhiều mô hình quy mô, hàng hóa.
Thực hiện chủ trương của Chính phủ, thời gian qua, hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh đã tạo điều kiện tiếp vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đầu tư sản xuất, kinh doanh với tổng dư nợ đến nay ước đạt gần 7.400 tỷ đồng.
Đến thời điểm này, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đã vượt mức tăng trưởng dư nợ đề ra. Nợ xấu toàn địa bàn chỉ chiếm khoảng 0,61%/tổng dư nợ.
Với tổng dư nợ 659,5 tỷ đồng, Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Kỳ Anh (thuộc Chi nhánh Ngân hàng CSXH tỉnh Hà Tĩnh) là 1 trong 15 huyện có quy mô dư nợ lớn nhất trong cả nước.
Tính đến ngày 15/5/2022, dư nợ của hệ thống ngân hàng ở Hà Tĩnh đạt 78.776 tỷ đồng, tăng 9,75% so với cuối năm 2021 và ước đạt khoảng 79.160 tỷ đồng vào cuối tháng 5, tăng khoảng 10,29% so với cuối năm 2021.
Tổng dư nợ của Ngân hàng CSXH tỉnh Hà Tĩnh hiện đạt 5.395 tỷ đồng, tăng 197,5 tỷ đồng so với đầu năm, góp phần thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội.
Dù đối mặt với nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19, song nhờ linh hoạt trong công tác tín dụng nên dư nợ lẫn nguồn vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh vẫn tăng trưởng khá...
Với các giải pháp linh hoạt, dư nợ của Agribank Chi nhánh Hà Tĩnh II tiếp tục tăng trưởng ấn tượng với tổng dư nợ đạt 9.512 tỷ đồng, tăng 1.789 tỷ đồng.
Đại dịch Covid-19 tác động xấu tới nền kinh tế song ngành ngân hàng Hà Tĩnh vẫn vững vàng trong “sóng lớn” giành nhiều kết quả cả về huy động vốn, dư nợ lẫn kiểm soát nợ xấu.
Tính đến thời điểm này, dư nợ của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) ủy thác qua Hội Nông dân Hà Tĩnh là 1.833,9 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 36,8% tổng dư nợ vốn tín dụng chính sách.
Ngân hàng Chính sách - xã hội Việt Nam đánh giá huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) là 1 trong 10 địa phương có dự nợ chính sách lớn nhất cả nước với doanh số cho vay hiện đạt 572,256 tỷ đồng.
Quỹ Phát triển phụ nữ huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang triển khai hoạt động tại 10 xã, thị trấn trên địa bàn, dư nợ cho thành viên vay đạt gần 12 tỷ đồng với hơn 1.400 hộ vay vốn.
9 tháng đầu năm 2019, hoạt động ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh có bước phát triển khá. Theo đó, nguồn vốn huy động tăng 17,1%, dư nợ tín dụng tăng 17,4% so với cùng kỳ 2018; nợ xấu được kiểm soát và dưới mức cho phép (1,2%)…
Theo Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh, dư nợ ưu đãi hộ nghèo, cận nghèo và hộ mới thoát nghèo toàn tỉnh đến thời điểm này đạt 2.550,5 tỷ đồng, tăng hơn 69 tỷ đồng so với cuối năm 2018.
Theo Quyết định 5199 ngày 30/12/2016 của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam về cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân thông qua tổ chức vay vốn, toàn huyện Hương Khê đã có 206 tổ vay vốn, 4.531 hộ vay với tổng dư nợ đạt 247 tỷ đồng.
Đó là chủ đề xuyên suốt của hội nghị tri ân khách hàng năm 2018 do Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) Chi nhánh Hà Tĩnh tổ chức chiều 16/12 với sự tham dự của 400 khách hàng trên địa bàn.
Quỹ tín dụng nhân dân liên xã Thiên - Vượng phục vụ nhu cầu vay tiền, gửi tiền cho nhân dân xã Thiên Lộc và Vượng Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh). Tuy hoạt động chưa lâu nhưng quỹ đã cho hàng nghìn lượt hội viên vay với tổng dư nợ hàng chục tỷ đồng, giúp họ đổi thay cuộc sống...
Tín dụng bán lẻ đã được các ngân hàng khai thác triệt để, trở thành “cơ hội vàng” để tăng trưởng tín dụng. Thậm chí, ở địa bàn Hà Tĩnh, tín dụng bán lẻ chiếm 70 - 80% tổng dư nợ của một số chi nhánh…
Kinh tế phục hồi theo hướng bền vững là tín hiệu cho việc hấp thụ vốn đầu tư tích cực, an toàn. Bởi vậy kỳ vọng tín dụng năm 2018 sẽ khởi sắc và hậu thuẫn lớn cho tăng trưởng toàn ngành ngân hàng Hà Tĩnh là hoàn toàn có cơ sở…
Kinh tế Hà Tĩnh vừa trải qua thời kỳ khó khăn nhất trong nhiều năm trở lại đây với thiên tai, lũ lụt, sự cố môi trường biển… Trong bối cảnh đó, ngành ngân hàng với nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ một cách chủ động, linh hoạt đã góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy các ngành khôi phục sản xuất - kinh doanh…