Biểu giá bán lẻ điện dự kiến còn 5 bậc thay vì 6 như hiện hành và giá điện ở bậc cao nhất (701 kWh trở lên) khoảng 3.457 đồng một kWh (chưa gồm thuế VAT).
Ngày 21.6, công suất tiêu thụ điện toàn quốc lần đầu tiên vượt 42.000MW và thiết lập mức đỉnh mới với con số là 42.146 MW. Điều này dấy lên lo ngại thiếu điện trong thời gian tới...
Nhiều hộ gia đình ở Hà Tĩnh bất ngờ khi hoá đơn tiền điện tháng 4 tăng cao hơn so với các tháng trước mặc dù gia đình không phát sinh mới các thiết bị sử dụng điện lớn. Không ít người nghi có sai sót trong đo đếm điện năng tiêu thụ của ngành điện lực...
Với khách hàng sử dụng điện sinh hoạt, sản lượng điện khách hàng sử dụng trong các tháng 4, 5 và tháng 6/2020 sẽ được giảm giá tương ứng tại các kỳ hoá đơn tiền điện tháng 5, 6 và tháng 7/2020.
Thời gian gần đây, giá điện, xăng tăng, kéo theo các mặt hàng hầu hết đều tăng giá. Cuộc sống của những người thu nhập thấp ở Hà Tĩnh vì vậy càng khó khăn.
6 tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hoá tại Hà Tĩnh tăng trưởng ổn định, song những diễn biến mới của thị trường tiếp tục tác động đến mặt bằng giá hàng hóa, sức tiêu thụ của người dân. Do vậy, cần sự phối hợp tốt trong công tác điều hành của các cấp chính quyền nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng thị trường bán lẻ cả năm.
Phiên thảo luận tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ (Đại biểu QH Hà Tĩnh) thay mặt Chính phủ báo cáo, tiếp thu, giải trình một số vấn đề về kiềm chế lạm phát, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề giá điện.
Chỉ trong thời gian ngắn gần đây, giá xăng dầu, giá điện được điều chỉnh tăng, dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) xuất hiện đã tác động lớn tới đời sống người dân, đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hà Tĩnh tăng lên.Thực tế này đang đặt ra yêu cầu cần tập trung kiểm soát CPI và lạm phát một cách hợp lý, ổn định tâm lý người tiêu dùng.
Theo thông tin từ Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) - Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), 5 tháng đầu năm chưa phải là thời kỳ cao điểm nắng nóng nhưng hệ thống điện đã ghi nhận lượng điện tiêu thụ tăng cao chưa từng thấy.
Giá nhiều loại sản phẩm thiết yếu trên thị trường Hà Tĩnh đang tiếp tục đà đi lên sau khi giá điện và xăng được điều chỉnh. Theo đó, các chi phí sinh hoạt cũng “đội” lên đáng kể làm người nội trợ càng khó khăn trong chi tiêu.
Liên quan đến hóa đơn tiền điện tăng mạnh như nhiều khách hàng phản ánh, lãnh đạo Bộ Công Thương cho biết đã thành lập 3 đoàn kiểm tra nhằm làm rõ vấn đề này.
Dù không được học về kinh doanh, thị trường nhưng chàng kỹ sư Lê Quốc Phong - Tổ trưởng Tổ Vận hành (Nhà máy Thủy điện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã phát minh ra bảng chào giá điện, làm lợi cho công ty hàng chục tỷ đồng.
Thông tư số 25/2018/TT-BCT của Bộ Công thương sửa đổi, bổ sung một số điều về thực hiện giá bán điện có hiệu lực từ ngày 26/10/2018 đã giúp những người đang phải ở nhà trọ "dễ thở" hơn với việc chi trả tiền điện sinh hoạt hàng tháng.
Tháng 8/2018, nhiều mặt hàng thiết yếu như: Lương thực, thực phẩm, rau - củ - quả, xăng dầu, đồ dùng học tập, thiết bị gia đình... trên địa bàn Hà Tĩnh đều tăng giá so với tháng trước.
Một ngày sau bão, nhiều ki-ốt kinh doanh vật liệu xây dựng (VLXD) trên địa bàn TX Kỳ Anh, huyện Kỳ Anh tăng giá bán khiến người dân hết sức bất bình. Với sự chỉ đạo của tỉnh, chính quyền, các ngành chức năng Hà Tĩnh đã vào cuộc kịp thời bằng những giải pháp quyết liệt nên giá các mặt hàng thiết yếu này đã được kiểm soát chặt chẽ.