Vấn đề khai thác mỏ sắt Thạch Khê được người dân Hà Tĩnh cũng như cả nước rất quan tâm. Hà Tĩnh đã tổ chức nhiều cuộc họp phản biện khoa học để phân tích, đánh giá trước nhiều băn khoăn, quan ngại về tính khả thi, đặc biệt là vấn đề tác động đến môi trường, xã hội của dự án...
Ly hôn là dấu chấm hết cho cuộc sống hôn nhân không trọn vẹn nhưng lại khởi đầu cho những tranh chấp không hồi kết về đất đai, tranh cãi quyền thừa kế và thậm chí cả những vụ giết người thương tâm. Song, chua xót nhất vẫn là việc chia chác con chung, với vết hằn khắc sâu trong tâm trí những đứa trẻ…
Hoạt động gây nuôi động vật hoang dã ở Hà Tĩnh không chỉ nâng cao thu nhập cho người dân mà còn góp phần duy trì, bảo tồn gen các loài động vật hoang dã, quý hiếm trong tự nhiên. Tuy nhiên, để đạt được những tôn chỉ đó, công tác quản lý, giám sát cần được triển khai quyết liệt.
Sau 7 năm tạm dừng triển khai dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, người dân 6 xã vùng bị ảnh hưởng đã, đang phải gánh chịu nhiều hệ lụy. Việc tiếp tục triển khai hay tạm dừng dự án đang được các nhà khoa học, cơ quan chuyên môn và nhà đầu tư tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng trên cơ sở hài hòa lợi ích giữa KT-XH với đảm bảo môi trường bền vững.
Uống rượu khai Xuân từ lâu đã trở thành một nét văn hóa của người Việt. Tuy nhiên, phong tục tốt đẹp này đang dần bị biến tướng và dẫn đến nhiều hệ lụy. Đặc biệt, nhiều trường hợp đã bị ngộ độc rượu, thậm chí tử vong.
Bên cạnh những tiện ích không thể phủ nhận, mạng xã hội cũng kèm theo vô số hệ lụy đáng báo động. Sống trong thế giới ảo, người ta dần trở thành “con người ảo”, tôn sùng cái tôi một cách quá mức, thiếu kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, mù quáng chạy theo những giá trị “ảo”. Không ít người đã vi phạm pháp luật khi họ sử dụng mạng xã hội để bôi nhọ, lăng mạ, xúc phạm, đe dọa người khác.
Những năm gần đây, các dự án cơ sở hạ tầng theo hình thức BOT (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao) “nở rộ” đem lại nhiều hiệu quả kinh tế tích cực, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách trong đầu tư hạ tầng.
Nhiều năm nay, xuất khẩu lao động (XKLĐ) vẫn là lựa chọn của nhiều người, trong đó có rất đông phụ nữ Hà Tĩnh. Không thể phủ nhận yếu tố tích cực mà XKLĐ mang lại, thế nhưng, phía sau những đồng ngoại tệ được gửi về là biết bao hệ lụy khi gia đình thiếu vắng người phụ nữ.