Để chống lại chính sách văn hóa phản động của thực dân Pháp - phát xít Nhật và tay sai của chúng, chống lại trào lưu lãng mạn có khuynh hướng cải lương, bi quan, bế tắc..., đồng chí Tổng Bí thư Trường Chinh đã soạn thảo Đề cương Văn hóa Việt Nam. Đề cương đã được thông qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng vào tháng 2/1943.
Hội nghị nhằm phát huy ý chí tự lực, tự cường, khơi dậy khát vọng và truyền thống văn hóa, con người Hà Tĩnh, góp phần đưa nền KT-XH sớm phục hồi và phát triển trong bối cảnh mới.
Điều đặc biệt ở Hồ Chí Minh là tư tưởng chính trị của Người luôn được thể hiện dưới dạng văn hóa, đi vào lòng người bằng văn hóa. Người nhìn thấy sức mạnh của cách mạng từ lực lượng quần chúng được tập hợp, đoàn kết lại với mục tiêu nhân văn cao cả là độc lập và tự do hạnh phúc, đó cũng là mục tiêu văn hóa.
78 năm trôi qua, kể từ ngày đồng chí Trường Chinh - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khởi thảo “Đề cương về văn hóa Việt Nam”, những vấn đề lý luận về văn hóa của Đảng vẫn luôn có giá trị thực tiễn, được phát triển, nâng tầm trong quá trình xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước.
Ngay sau khi thành lập (1930) và bắt đầu lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định văn hóa là một mặt trận quan trọng “là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) ở đó người cộng sản phải hoạt động”.