Nhiều năm nay, các địa phương ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã phát huy tiềm năng, thế mạnh vườn đồi để làm kinh tế trang trại, gia trại, giúp nông dân từng bước làm giàu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế nông thôn.
Có tư duy làm kinh tế, linh hoạt xoay chuyển khi gặp rủi ro, anh Phạm Đình Hương (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đang sở hữu nông trại chè lớn nhất xã Sơn Kim 2, cho thu nhập khá.
Tận dụng triệt để điều kiện thuận lợi đất đai, những năm qua, gia đình anh Trần Xuân Điền (thôn Cao Thắng, xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã tích cực phát triển trang trại chăn nuôi tổng hợp với trồng trọt, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Cùng với phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng, kinh nghiệm chăn nuôi của người dân, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) cũng đang có chính sách, kế hoạch để tăng tổng đàn gia cầm từ 290 nghìn con như hiện nay lên 415 nghìn con vào năm 2025.
Cần cù lao động, ham học hỏi, tích cực hưởng ứng phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh (SXKD) giỏi, 6.000 hộ nông dân ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang mỗi ngày làm giàu cho bản thân và gia đình, làm đẹp cho quê hương.
Phát huy phẩm chất Bộ đội cụ Hồ, nhiều cựu chiến binh (CCB) ở Hà Tĩnh luôn tiên phong gương mẫu, tham gia phát triển kinh tế, góp sức xây dựng quê hương.
Tuyến đường đất từ Le Ve Cửa Trẹm đến vùng Cồn Trửa và bãi rác xã Hồng Lộc, Lộc Hà (Hà Tĩnh) chưa được đầu tư xây dựng khiến người dân đi lại khó khăn, có nguy cơ mất an toàn, cản trở sản xuất và lưu thông hàng hóa...
Bằng quyết tâm và sự bền bỉ trong suốt 20 năm, gia đình anh Phan Văn Đức và chị Nguyễn Thị Phương ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã biến cánh đồng hoang thành trang trại lớn, mỗi năm doanh thu gần 3,5 tỷ đồng.
Bằng nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), hàng nghìn hộ dân, đặc biệt là hộ nghèo, cận nghèo ở Hương Khê (Hà Tĩnh) được “tiếp sức”, tạo cơ hội phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo...
Xóa bỏ vườn tạp, khai phá đồi hoang trồng 183 ha cây ăn quả, nông dân xã Đức Liên (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đang vươn lên làm giàu, nhiều mô hình thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
Ở tuổi lục tuần nhưng bà Nguyễn Thị Lý ở thôn Đông Thạc, xã Kim Song Trường (Can Lộc – Hà Tĩnh) vẫn luôn say mê, tâm huyết phát triển kinh tế trang trại, quyết tâm làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương.
Sau gần 20 năm hình thành và phát triển, cụm kinh tế mới Khe Thờ (thôn Khe Thờ, thị trấn Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) đã là vùng kinh tế mới phát triển sôi động. Tuy nhiên, vùng đất này vẫn gần như biệt lập với bên ngoài do thiếu đường, thiếu điện.
Khu vườn như một trang trại tổng hợp với các mô hình: nuôi bò nhốt chuồng, nuôi ong lấy mật, nuôi vịt trời, trồng cây ăn quả… của gia đình anh Nguyễn Xuân Việt đang là một trong những vườn mẫu đưa lại hiệu quả kinh tế cao trên địa bàn xã Hương Quang (Vũ Quang – Hà Tĩnh).
Tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam, có công việc và thu nhập ổn định tại Hà Nội, thế nhưng Nguyễn Thị Quỳnh Nga (SN 1993, ở xã Đức Yên, Đức Thọ, Hà Tĩnh) và bạn trai vẫn quyết định trở về quê lập nghiệp bằng kinh tế trang trại.
Tập trung khai thác các tiềm năng, lợi thế gắn với tái cấu trúc sản xuất nông - lâm nghiệp, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã hình thành hàng ngàn trang trai, gia trại mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Phát huy lợi thế, bà con nông dân huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã chủ động nâng cấp, cải tạo vườn, mở rộng quỹ đất, phát triển kinh tế trang trại. Toàn huyện có trên 5.000 hộ có thu nhập từ 30 đến 100 triệu đồng, đặc biệt, hơn 1.400 hộ thu nhập trên 100 triệu đồng/năm.
Cả nước hiện vẫn còn 45 tỉnh, thành phố có tỷ số giới tính khi sinh (tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái) gia tăng và mức cao: Tỷ lệ sinh ra giữa trẻ trai và trẻ gái là 120,2/100, thậm chí có khi tới 148,4 trẻ trai/100 trẻ gái.