Ngày 19/12, tại trụ sở 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân tổ chức Lễ ra mắt Chuyên trang “Mỗi xã một sản phẩm” (Chuyên trang OCOP) tại địa chỉ https://nhandan.vn/ocop/ .
Sau 6 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã hỗ trợ các tổ chức, cá nhân ở Hà Tĩnh xây dựng nhiều sản phẩm đặc trưng có lợi thế, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn. Tuy nhiên, việc giữ vững và nâng hạng các sản phẩm vẫn còn những khó khăn, thách thức.
Để đáp ứng nhu cầu thị trường, các cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang đẩy mạnh sản xuất để đáp ứng kịp thời các đơn hàng và chuẩn bị đủ sản lượng phục vụ tết Nguyên đán 2024.
Đơn hàng liên tục trong những ngày sát tết đã minh chứng cho chất lượng và uy tín của sản phẩm OCOP Hà Tĩnh. Hiệu quả của chương trình mỗi xã một sản phẩm cũng đồng thời khẳng định thêm những đóng góp trong việc phát huy nội lực kinh tế nông thôn, xây dựng NTM.
Các thành viên đoàn công tác Văn phòng Điều phối NTM tỉnh Tuyên Quang bày tỏ sự ấn tượng với kết quả xây dựng nông thôn mới của huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh).
Hà Tĩnh hiện có 287 sản phẩm OCOP, trong đó có 110 sản phẩm của 89 tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất. Kinh tế tập thể đang khẳng định vai trò chủ lực trong chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” trên địa bàn.
Đại biểu 2 tỉnh Hà Tĩnh và Bình Định đã trao đổi một số kinh nghiệm, cách làm trong xây dựng nông thôn mới và thực hiện chương trình OCOP với trọng tâm là phương pháp tuyên truyền, cơ chế, chính sách…
Các cửa hàng OCOP tại huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) không chỉ đạt doanh thu ổn định, tạo việc làm mà còn góp phần quảng bá, tiêu thụ tốt các sản phẩm OCOP trong và ngoài huyện.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn đề nghị các đơn vị, địa phương liên quan sớm rà soát và tham mưu UBND tỉnh các chủ trương, quy định chung để thực hiện chính sách hỗ trợ đối với các cơ sở OCOP.
Nhiều sản phẩm OCOP từ các làng nghề truyền thống nổi tiếng Hà Tĩnh không chỉ nâng cao thu nhập cho người dân mà còn là “sứ giả” văn hóa kết nối tỉnh nhà với bạn bè trên khắp mọi miền đất nước và vươn ra thế giới.
Nếu không chuyển đổi số thì các chủ thể có sản phẩm OCOP ở Hà Tĩnh khó có cơ hội để trở thành các doanh nghiệp lớn, bắt kịp xu hướng phát triển của Chương trình OCOP cũng như của thời đại.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải vừa ký Quyết định số 901/QĐ-UBND, ngày 29/4/2022 về việc cấp kinh phí thưởng cho các tổ chức, cá nhân có sản phẩm OCOP năm 2021.
Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia, xây dựng đô thị văn minh và Chương trình OCOP tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2021 - 2025 có chức năng giúp UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp giải quyết những công việc liên quan đến quản lý và tổ chức thực hiện các Chương trình MTQG.
Đó là một trong những chỉ tiêu của Kế hoạch thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh Hà Tĩnh năm 2022 vừa được Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn ký ban hành.
Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng đề nghị huyện Thạch Hà cần tập trung cụ thể hóa các chủ trương, nghị quyết của Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy phù hợp với thực tiễn địa phương, nhất là trong tích tụ ruộng đất, chuyển đổi số, phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã...
Sau 3 năm triển khai, chương trình OCOP ở Hà Tĩnh bước đầu đã đạt được một số kết quả quan trọng, tạo sức lan tỏa lớn, góp phần tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, gia tăng giá trị sản phẩm.
Hội chợ sản phẩm OCOP và đặc sản Hà Tĩnh năm 2022 sẽ được tổ chức tại Quảng trường Trung tâm thương mại Vincom - TP Hà Tĩnh từ 21 - 25/1/2022, với quy mô 80-100 gian hàng.
Năm 2021, dù thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) trong bối cảnh khó khăn nhưng nhiều cơ sở sản xuất trên địa bàn Hà Tĩnh vẫn đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn khẳng định, việc đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP sẽ được tổ chức thực hiện bài bản, nghiêm túc, chặt chẽ, đúng quy định.
Chương trình OCOP trên địa bàn Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã từng bước đi vào chiều sâu, mang lại hiệu quả thiết thực, tạo thu nhập bền vững trong khu vực nông thôn.
Năm 2021, trong bối cảnh khó khăn do dịch bệnh COVID-19, nhưng huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) vẫn tập trung cao cho chương trình OCOP và có nhiều sản phẩm đạt chất lượng, giá trị gia tăng cao.
Kiểm tra các cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn lưu ý, chính quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng quy mô sản xuất trong thời gian sớm nhất.