Sáng nay (21/9), UBMTTQ tỉnh Hà Tĩnh tiếp nhận 500 triệu đồng tiền hỗ trợ người dân Hà Tĩnh bị thiệt hại trong cơn bão số 10 do Công đoàn ngành TT&TT Việt Nam trao tặng.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, từ chiều tối ngày 17/9 đến chiều 19/9, khu vực Hà Tĩnh có mưa vừa, có nơi mưa to đến rất to và dông. Lượng mưa phổ biến 70 - 150mm, có nơi trên 180mm.
Cùng với việc tuân thủ các chỉ đạo, hướng dẫn của chính quyền các cấp, người dân cần lưu ý một số kỹ năng an toàn trong mùa bão nhằm chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do các hiện tượng thời tiết cực đoan gây ra.
Sạt lở bờ sông Ngàn Mọ, đoạn qua thôn Phương Trứ, xã Cẩm Duệ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) khiến hàng trăm m3 đất và nhiều tài sản của người dân bị trôi xuống sông. Chính quyền, người dân phải huy động nhân lực, mua đá hộc, rọ thép... để khắc phục tạm thời.
Người dân huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tập trung thực hiện các giải pháp như: bọc quả, chằng chống cây... để bảo vệ gần 2.300 ha cam trước dự báo có mưa lớn kéo dài.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu yêu cầu các địa phương, đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch, phương án ứng phó với thiên tai và bảo vệ các vị trí trọng yếu tuyến đê La Giang.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh yêu cầu các đơn vị, địa phương tập trung cao PCCR, ứng phó với thiên tai và thực hiện thắng lợi đề án sản xuất vụ hè thu.
Đó là một trong những chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023.
Ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp hoàn lưu bão số 6 sẽ khiến vùng biển Hà Tĩnh có gió mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8, có thời điểm kèm dông, lốc, gây nguy hiểm cho hoạt động lưu thông hàng hải và đánh bắt trên biển.
Trước diễn biến thời tiết bất lợi những ngày qua, người nuôi tôm tại Hà Tĩnh đang hết sức cẩn trọng, chủ động theo dõi sát các yếu tố môi trường trong ao như: nhiệt độ, độ mặn, độ pH... để giảm thiểu dịch bệnh phát sinh trong vụ nuôi thu đông.
Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn yêu cầu các địa phương cần tiếp tục theo dõi diễn biến thời tiết, tránh bị động trước các tình huống bất ngờ có thể xảy ra, không cho người dân qua lại tại các tuyến đường bị ngập, ngăn chặn tình trạng người dân đánh bắt cá, vớt củi tại các khu vực ngập sâu...
Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh, hiện nay, mực nước trên các sông ở khu vực Hà Tĩnh đang ở xu thế lên. Từ nay (28/9) đến ngày 30/9, trên các sông Ngàn Sâu, Ngàn Phố có khả năng xuất hiện một đợt lũ.
Trước dự báo bão số 4 sẽ gây mưa to, có khả năng ngập úng nên người trồng rau ở Hà Tĩnh đã nhanh chóng thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ rau, hạn chế thiệt hại.
Công điện nhấn mạnh, nếu địa phương, đơn vị nào không tổ chức kiểm tra và triển khai các biện pháp phòng chống thiên tai để xảy ra sự cố do thiếu trách nhiệm thì chủ tịch UBND cấp huyện và thủ trưởng đơn vị quản lý phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh.
Đến nay, Hà Tĩnh đã thu hoạch được khoảng trên 27.500 ha lúa hè thu, đạt hơn 61,4% diện tích, tập trung chủ yếu ở huyện Can Lộc, Đức Thọ, Cẩm Xuyên, Thạch Hà…
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh yêu cầu TX Kỳ Anh cần tập trung tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ các dự án trên địa bàn.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn Trung ương, bão số 9 có cường độ rất mạnh, di chuyển nhanh, xảy ra vào cuối mùa mưa bão và chịu tương tác nhiều yếu tố nên diễn biến rất phức tạp nên các địa phương ven biển, trong đó có Hà Tĩnh tuyệt đối không được chủ quan.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng chống thiên tai Nguyễn Văn Tiến ghi nhận Hà Tĩnh đã chủ động “4 tại chỗ”, đảm bảo công tác vận hành hồ, đập an toàn cho công trình cũng như vùng hạ du; thực hiện các biện pháp cảnh báo sạt lở kịp thời nên không gây thiệt hại về người và tài sản.
Do ảnh hưởng của bão số 8 kết hợp với không khí lạnh, thời tiết Hà Tĩnh diễn biến rất phức tạp. Với dự báo có thêm các đợt mưa lớn, nguy cơ cao xảy ra ngập lụt sâu, lũ, lũ ống, sạt lở đất, đe dọa tới tài sản, tính mạng Nhân dân.
Theo Phó Trưởng Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai Trần Quang Hoài, hướng di chuyển, cường độ bão số 7 rất phức tạp, các địa phương, trong đó có Hà Tĩnh, cần khẩn trương ứng phó để bảo vệ tính mạng, tài sản Nhân dân.
Đánh giá cao nỗ lực của các đơn vị trong việc dời dọn đất đá để thông xe trên tuyến Quốc lộ 8A, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn yêu cầu các đơn vị, địa phương phải thường xuyên theo dõi các vị trí có nguy cơ xảy ra sạt lở, đảm bảo ATGT.
Mưa bão đã bắt đầu xuất hiện, 59 hộ nuôi trồng thủy sản tại thôn Sông Hải (xã Thạch Sơn, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) đang khẩn trương tìm đầu ra cho cá vược.
Với quyết tâm hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã chủ động các phương án, nhân lực, phương tiện để ứng phó với mùa mưa bão sắp tới.
Năm 2020 dần trôi về mốc cuối - năm mà người Hà Tĩnh trải qua bao biến cố của thiên tai, dịch bệnh. Nhưng từ trong gian khó, ý chí quật cường, tinh thần đoàn kết, sự gắn bó giữa ý Đảng, lòng dân càng được thể hiện rõ nét hơn bao giờ hết…