Các kỹ sư của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ NASA đang tiến hành thiết kế một đội robot thăm dò dưới nước để đo tốc độ tan chảy của các dải băng lớn chung quanh Nam Cực; từ đó đưa ra những đánh giá tác động của tình trạng nói trên với hiện tượng nước biển dâng cao.
Là nơi có những cơn bão mạnh nhất thế giới tạo ra những con sóng cao tới 15m, cùng với các tảng băng trôi, việc vượt qua eo biển Drake được cho là cuộc hành trình mạo hiểm nhất thế giới.
Hãng tin Reuters dẫn thông báo ra ngày 11/12 của Không quân Chile cho biết đã tìm thấy các mảnh vỡ được cho là thuộc về chiếc vận tải cơ quân sự Hercules C-130 chở 38 người mất tích hôm 9/12.
Giới khoa học cảnh báo mực nước biển có thể dâng lên nhanh hơn những gì chúng ta tưởng, và nhiều nơi trên Trái đất sẽ chìm dưới nước chỉ trong vài chục năm nữa. Đó không phải là chuyện hù dọa...
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố những hình ảnh mới cho thấy toàn cảnh diễn biến tảng băng A-68 nặng nghìn tỷ tấn tách khỏi thềm băng Larsen C (Nam Cực).
Một công ty ở Dubai (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất) lên ý tưởng kéo những tảng băng trôi ở Nam Cực về bán đảo Ả Rập để hạn chế biến đổi khí hậu và cung cấp nước sạch.
Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất đang lên kế hoạch kéo các khối băng lớn từ Nam Cực về bờ biển nước này để giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt.
Mặc dù 99% Nam Cực bị băng tuyết bao phủ, cảnh quan nơi đây vẫn rất đa dạng, từ những khối băng xanh lạ lùng đến núi lửa còn hoạt động, hay con đường gập ghềnh tại eo biển Drake.
Một trong những vùng đất khắc nghiệt nhất thế giới – Nam Cực là nơi không có cư dân sống thường xuyên. Đối diện với mức nhiệt có thể xuống tới -50 độ C là điều không dễ dàng với những người làm việc, nghiên cứu tại đây. Nhưng vùng đất này vẫn có sự cuốn hút lạ kỳ.