Các kỳ Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh được các tỉnh tổ chức đã góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa của hình thức diễn xướng dân gian này. Và các nghệ nhân, nghệ sỹ cũng học hỏi được rất nhiều từ những lần hội ngộ đó.
L.T.S: PGS-TS Hoàng Trọng Canh (Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Vinh) là người đã có nhiều công trình nghiên cứu về phương ngữ các vùng trong cả nước, đặc biệt là từ địa phương Nghệ Tĩnh. Báo Hà Tĩnh xin giới thiệu cuộc trò chuyện cùng ông.
Hơn 80 tuổi, Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Ban (thị trấn Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) gần như dành cả cuộc đời cho dân ca Nghệ Tĩnh. Ông đã sáng tác, dàn dựng hàng trăm tác phẩm dân ca, phát triển các phong tục, lễ hội từng điệu ví, câu hò... tưởng như đã mai một.
Quê hương Nghệ Tĩnh không những để lại nhiều dấn ấn quan trọng trong cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Thiếp mà còn hiện hữu trong tấm lòng Phu tử với những áng thơ văn đầy niềm tự hào, yêu quý, suy tư.
Nằm ở vị trí đắc địa trên tuyến Xô Viết Nghệ Tĩnh (còn gọi là đường 70), nhiều năm qua, ngôi nhà cấp 4 có tuổi đời 25 năm của Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ương vẫn “trơ gan cùng tuế nguyệt” cạnh những khách sạn sang trọng ở TP Hà Tĩnh.
Lễ ra mắt câu lạc bộ (CLB) các nghệ nhân dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) nhằm khuyến khích, lan tỏa và đưa loại hình văn hóa nghệ thuật đặc sắc dân ca ví, giặm vào phát triển du lịch trên địa bàn.
Trong dòng chảy lịch sử, văn hóa Việt Nam, xứ Nghệ mang dấu ấn nổi trội bởi khí chất của con người và vùng đất. Nói đến Nghệ Tĩnh là người ta nghĩ ngay đến những con người can trường, đi đầu bước trước trong mọi cuộc cách mạng. Từ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931, Bác Hồ đã gọi xứ Nghệ là Nghệ Tĩnh “đỏ”.
Đi trên những con đường, tuyến phố gắn liền với tên tuổi của anh hùng, liệt sỹ, của phong trào cách mạng Xô viết Nghệ Tĩnh, người dân Hà Tĩnh càng thêm tự hào về lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh anh dũng của thế hệ cha ông. Chợt nghe âm vang đâu đây tiếng trống của phong trào cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh vọng về.
Nghệ Tĩnh đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc đời tôi. Mặc dù không sinh ra ở đây nhưng từ khi lớn lên, đi làm cách mạng, tôi đã có một thời gian dài gắn bó với miền quê này. Nơi đây đã để lại trong tôi biết bao kỷ niệm.
Trải qua hàng nghìn năm, các vùng phương ngữ đã trường tồn và hợp thành tiếng nói của dân tộc. Việc giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng địa phương Hà Tĩnh trong tiến trình hội nhập ngôn ngữ văn hóa đặt ra nhiều vấn đề đáng quan tâm, trao đổi.
Ngắm công trình đại thủy nông Kẻ Gỗ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) qua hình ảnh flycam của một đồng nghiệp, tôi mới thấy hết sự hùng vĩ của nó, càng thêm khâm phục ý chí và sức mạnh của những con người đã kiến tạo nên công trình thủy lợi mang tầm vóc lịch sử này.
Chiều nay (21/11) tại TP. Hà Tĩnh, Quận ủy Ba Đình (TP Hà Nội) tổ chức lễ trao Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng cho đồng chí Trần Quốc Thại, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh, sinh hoạt tại Chi bộ 9, Đảng bộ phường Liễu Giai, quận Ba Đình.
Thật may mắn, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta được sinh ra và nuôi dưỡng từ một gia đình trí thức Nho học. Mẹ của Người là bà Hoàng Thị Loan - một người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, có trí tuệ.
Sáng 7/8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Vinh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Lê Minh Thông chủ trì cuộc họp Ban tổ chức Liên hoan dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2018 liên tỉnh Hà Tĩnh - Nghệ An.
“... Bao giờ động Phủ hết cây, khe Biền hết nước, thì Nam Khê đây mới hết hò...” - lời thiết tha, mời gọi vang lên từ một buổi sinh hoạt của CLB dân ca hò vè ví giặm Nam Khê (xã Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh) khiến ai qua cũng dùng dằng, quyến luyến…
Nghệ Tĩnh là một trong những vùng có nhiều sắc thái văn hóa độc đáo góp phần làm cho văn hóa dân tộc thêm phong phú, đa dạng. Nhắc đến vùng đất này, có người viết: “Không một phận nào của Việt Nam đã để lại những dấu vết sâu sắc như khu vực này. Mảnh đất bất lợi đó đã sản sinh những con người khôn ngoan, những con người làm ra lịch sử từ Mai Hắc Đế đến Phan Đình Phùng. Và cả những con người làm ra văn học như Nguyễn Du...”(1).
Đợt sáng tác ca khúc, tổ khúc dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2016 đã khép lại với 40 tác phẩm tham dự. Những ưu điểm, một số hạn chế của đợt sáng tác đã được đánh giá trong buổi tổng kết do Sở VH-TT&DL tổ chức sáng nay (10/12).