Việc rau, củ, quả sạch Tượng Sơn, Thạch Hà (Hà Tĩnh) được bảo hộ dưới danh nghĩa nhãn hiệu tập thể sẽ góp phần tạo ra những cơ hội và lợi ích lớn hơn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Việc được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) công nhận sản phẩm chè Hồng Lộc (Lộc Hà - Hà Tĩnh) là nhãn hiệu tập thể đã mở ra cơ hội lớn cho chính quyền địa phương và người dân trong việc xây dựng đặc sản này sớm đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Sáng 24/11, huyện Lộc Hà phối hợp với Sở KH&CN Hà Tĩnh tổ chức lễ công bố quyết định và trao giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể đối với sản phẩm chè Hồng Lộc.
Thực hiện đề án hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015 -2020, đến nay, toàn tỉnh có 15 sản phẩm đặc sản, 2.251 đối tượng sở hữu công nghiệp được đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu.
Đến thời điểm hiện tại, Hà Tĩnh có 11 sản phẩm đặc sản được đăng ký bảo hộ độc quyền trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Kết quả này đã đưa Hà Tĩnh trở thành tỉnh đứng đầu của khu vực Bắc Trung Bộ về đăng ký, khai thác tài sản trí tuệ cho các sản phẩm của địa phương.
Sáng 20/4, tại cụm công nghiệp Thái Yên, Sở KH&CN phối hợp cùng UBND huyện (Đức Thọ - Hà Tĩnh) tổ chức lễ công bố quyết định và trao chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể "Mộc Thái Yên".
Ðược “định danh” bằng nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận là điều kiện cho các sản phẩm chủ lực địa phương, sản phẩm đặc trưng của các làng nghề ở Hà Tĩnh vươn lên chiếm lĩnh thị trường. Vấn đề đặt ra sau khi được bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) là việc quản lý, khai thác, phát triển giá trị của các sản phẩm này.
Ngày 18/7, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) được quyền tuyên bố bác bỏ nội dung sai sự thật của báo chí Trung Quốc liên quan tới vấn đề Biển Đông trong cuộc gặp giữa Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường ngày 14/7/2016 bên lề Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu (ASEM) tại thủ đô Ulan Bator (Mông Cổ).