Những mẻ cá, mẻ muối cùng bao khó nhọc của người dân vùng biển Hà Tĩnh đã chắt chiu thành từng giọt nước mắm truyền thống mang vị mặn mòi, nồng nàn đặc trưng. Bằng tình yêu với biển cả quê hương, tâm huyết trong sản xuất cùng sự “tiếp sức” từ Chương trình OCOP, nước mắm Hà Tĩnh ngày càng khẳng định được thương hiệu trên thị trường…
Các cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP ở Hà Tĩnh đang huy động nhân lực, đẩy mạnh sản xuất để đáp ứng kịp thời các đơn hàng phục vụ thị trường tết Nguyên đán.
Thời điểm này, các cơ sở sản xuất, chế biến sản phẩm OCOP trên địa bàn Hà Tĩnh đang “tăng tốc” để kịp phục vụ nhu cầu của người dân dịp tết Nguyên đán.
Ngay sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán Quý Mão 2023, các cơ sở nước mắm ở Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã bắt tay vào sản xuất, tạo khí thế ngay từ những ngày đầu của năm mới.
Để làm ra được loại nước mắm đảm bảo chất lượng phục vụ thị trường tết, các cơ sở chế biến tại xã Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đang tập trung cao cho các công đoạn sản xuất.
Được truyền nghề từ ông cha, ông Võ Quang Lương (SN 1958) - Giám đốc HTX Thu mua chế biến thủy hải sản Lương Cẩn ở thôn Phúc Hải, xã Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã nỗ lực đưa sản phẩm nước mắm truyền thống của gia đình đạt chứng nhận OCOP 3 sao, để đến với nhiều tỉnh, thành trong nước.
Bằng kinh nghiệm, bí quyết, mạnh dạn đầu tư và lòng yêu nghề truyền thống, cơ sở sản xuất nước mắm Tâm Loan ở thị trấn Lộc Hà (Lộc Hà - Hà Tĩnh) đã chắt lọc những tinh hoa của biển quê hương để hướng tới sản phẩm chuẩn OCOP.
Hiện đã có 37 sản phẩm của HTX Hà Tĩnh đạt tiêu chuẩn OCOP 3 - 4 sao. Đây là chiếc “vé thông hành” giúp các HTX tạo liên kết chuỗi giá trị, tăng sức tiêu thụ.
Linh hoạt trong chuyển đổi mô hình hoạt động, HTX thu mua và chế biến thủy, hải sản Phú Khương (HTX Phú Khương, Kỳ Xuân, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã gặt hái thành công, từng bước đưa thương hiệu nước mắm Phú Khương vươn xa...
Đoàn công tác tỉnh An Giang đánh giá cao những kết quả của Hà Tĩnh trong xây dựng nông thôn mới (NTM), phát triển kinh tế tại chuyến tham quan một số mô hình sản xuất, chế biến, trưng bày sản phẩm nông nghiệp.
Ghé thăm đền bà Hải, thưởng thức hương vị nước mắm truyền thống, hay thư giãn bên bờ biển xanh mát, chỉ cần rong ruổi một ngày, bạn có thể trải nghiệm cả 3 loại hình du lịch ngay tại xã biển Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh).
Không chỉ có bờ biển xanh, cát trắng, xã Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) còn mang trong mình những lợi thế về du lịch mà phải đặt chân đến nơi, người ta mới cảm được hết vẻ đẹp, sự thú vị của cảnh vật nơi này.
Đối với ngư dân Hà Tĩnh, vụ cá nam hàng năm (bắt đầu từ cuối tháng 3 đến hết tháng 9), sản lượng cá trích và cá mu là chủ lực nhưng nay đã giữa vụ, cá mu đang "mất hút", cá trích sản lượng không nhiều...
Thời điểm này, các cơ sở chế biến hải sản ở Hà Tĩnh đang tất bật thu mua nguyên liệu, chuẩn bị các điều kiện cơ bản để bắt đầu vụ sản sản xuất năm 2020, đảm bảo kịp số lượng, chất lượng sản phẩm cung ứng cho thị trường.
Thời gian qua, nhờ liên tục tham gia các hội chợ, lễ hội… các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn Hà Tĩnh có điều kiện quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển.
Bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu đang trở thành đòn bẩy, “tấm vé thông hành” quan trọng để doanh nghiệp, hộ kinh doanh Hà Tĩnh quảng bá sản phẩm đến với thị trường, thúc đẩy CNNT phát triển.
Những đặc sản “nổi danh” của vùng biển Hà Tĩnh như mực khô, nước mắm, cá mờm khô, cá mờm rim lạc, ruốc chua, ruốc mặn… đã được nhiều cơ sở sản xuất chuẩn bị sẵn để “tung” ra phục vụ thị trường tết.
Càng về cuối năm, người dân ở các vùng sản xuất nước mắm có tiếng tại Hà Tĩnh như Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên), Kỳ Xuân (huyện Kỳ Anh), Cương Gián (Nghi Xuân)… lại tất bật với công việc lọc mắm, đóng chai, vận chuyển đi khắp nơi cung cấp cho người tiêu dùng trong dịp tết sắp tới.
Sáng nay (4/12), UBND tỉnh tổ chức lễ trao chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2019 và hội nghị phổ biến, hướng dẫn thực hiện Nghị quyết số 86/2018/NQ-HĐND ngày 18/7/2019 của HĐND tỉnh và các văn bản pháp luật khác.
Bằng việc ứng dụng hệ thống sục khí náo đảo tuần hoàn trong quá trình sản xuất nước mắm, Hợp tác xã dịch vụ chế biến thủy hải sản Ánh Dương (xóm Tân Quý, xã Hộ Độ, Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã tiết kiệm nhiều nhân công, tăng sản lượng nước mắm.
Dáng người cao ráo, nhanh nhẹn, nước da đậm màu nắng, khuôn mặt phúc hậu, đằm thắm nét duyên của phụ nữ vùng biển, chị Nguyễn Thị Miện - Giám đốc HTX Thu mua và chế biến thủy sản Kỳ Phú (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) khiến nhiều người, dù mới gặp lần đầu cũng cảm thấy thật gần gũi, tin cậy.
Dịp lễ 30/4 – 1/5 năm nay, nhiều du khách đã lựa chọn nước mắm truyền thống và các mặt hàng hải sản khô của Hà Tĩnh thưởng thức và làm quà tặng. Đây là cơ hội để các cơ sở thu mua, chế biến thủy hải sản Hà Tĩnh phát triển quy mô và chuẩn hóa chất lượng sản phẩm.
Từ những con cá cơm tươi ngon, người làng biển Xuân Thành (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã chắt lọc nên thành phẩm nước mắm mặn mòi vị biển. Thứ nước mắm vàng óng, thơm ngon ấy đã khiến du khách thập phương nhớ mãi không quên…
Qua khảo sát nhanh, đa số người tiêu dùng Hà Tĩnh cho biết ưa thích sử dụng và nắm khá rõ về các bước làm ra nước mắm truyền thống, song tỏ ra "xa lạ" về quy trình sản xuất nước mắm công nghiệp. Họ mong muốn có thêm quy định để giúp phân biệt rõ hai loại sản phẩm này ngay trên bao bì.
Thời gian qua, đã có những nghi ngại về chất lượng cũng như các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, song nhiều người tiêu dùng Hà Tĩnh vẫn bày tỏ quan điểm ủng hộ nước mắm truyền thống.
Năm 2018, Kỳ Xuân (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) phát triển mạnh về kinh tế biển, trong đó chú trọng 3 mũi nhọn là đánh bắt, nuôi trồng, chế biến hải sản và phát triển dịch vụ du lịch. Nhờ thời tiết thuận lợi, lượng khách du lịch đến với biển Kỳ Xuân tăng gấp 2 lần năm 2017.