Từ khóa: "ocop"

159 kết quả

Hạt nhân trên “sân chơi” OCOP ở Hà Tĩnh

Hạt nhân trên “sân chơi” OCOP ở Hà Tĩnh

Hà Tĩnh hiện có 287 sản phẩm OCOP, trong đó có 110 sản phẩm của 89 tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất. Kinh tế tập thể đang khẳng định vai trò chủ lực trong chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” trên địa bàn.
“Được khách khen nước mắm ngon là tôi lại có thêm động lực để gắn bó với nghề”

“Được khách khen nước mắm ngon là tôi lại có thêm động lực để gắn bó với nghề”

Từ nghề truyền thống của gia đình, bà Đặng Thị Luận (SN 1971) - Giám đốc HTX thu mua và chế biến thuỷ hải sản Chiến Thắng (Kỳ Ninh - TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) đã xây dựng thành công thương hiệu nước mắm của riêng mình, giúp ngư dân tiêu thụ hải sản, tạo việc làm cho nhiều lao động vùng biển.
Cô dâu xứ Huế xây dựng 2 sản phẩm tinh dầu đạt OCOP 3 sao của Hà Tĩnh

Cô dâu xứ Huế xây dựng 2 sản phẩm tinh dầu đạt OCOP 3 sao của Hà Tĩnh

Mang theo bí quyết chưng cất các dòng sản phẩm tinh dầu từ nguyên liệu tự nhiên, chỉ trong khoảng thời gian ngắn làm dâu Hà Tĩnh, chị Trần Thị Lụa (SN 1998, quê quán tại xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã xây dựng thành công 2 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Khi đặc sản Hà Tĩnh thành sứ giả văn hóa, du lịch

Khi đặc sản Hà Tĩnh thành sứ giả văn hóa, du lịch

Nhiều sản phẩm OCOP từ các làng nghề truyền thống nổi tiếng Hà Tĩnh không chỉ nâng cao thu nhập cho người dân mà còn là “sứ giả” văn hóa kết nối tỉnh nhà với bạn bè trên khắp mọi miền đất nước và vươn ra thế giới.
Thêm một thương hiệu nước mắm của Kỳ Ninh “bay xa”

Thêm một thương hiệu nước mắm của Kỳ Ninh “bay xa”

Với tâm huyết đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng thương hiệu nước mắm của địa phương, Cơ sở sản xuất nước mắm - ruốc truyền thống Diện Xuân (thôn Tam Hải 2, xã Kỳ Ninh, thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh) ngày càng khẳng định chất lượng, được người tiêu dùng tin chọn.
Chương trình OCOP - “đòn bẩy” phát triển kinh tế nông thôn (bài 1): “Làn gió mới” trong phát triển nông nghiệp

Chương trình OCOP - “đòn bẩy” phát triển kinh tế nông thôn (bài 1): “Làn gió mới” trong phát triển nông nghiệp

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) là bước đi quan trọng trong hành trình xây dựng NTM ở Hà Tĩnh. Không chỉ giúp nâng cao giá trị, từng bước đưa sản phẩm đặc trưng của địa phương “từ làng ra phố” mà còn phát huy tính sáng tạo, trí tuệ của người dân, xây dựng mối liên kết, trở thành “lõi” thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.