Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đề xuất bổ sung thêm trách nhiệm hình sự với hai tội danh là tài trợ cho khủng bố và rửa tiền với pháp nhân.
Sáng 20/2, tại phiên họp thứ 7, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự số 100/2015/QH14. Trong đó, nhiều ý kiến đồng tình với đề xuất trên của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân chủ trì và phát biểu khai mạc Phiên họp thứ 7 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Ảnh: Trọng Đức/TTXVN
Theo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình, hiện Việt Nam đã tham gia nhiều điều ước quốc tế quy định về tội pháp nhân. Vì vậy, liều lượng về tội pháp nhân theo quy định trong dự thảo là hợp lý. Nhưng, việc quy định trách nhiệm hình sự với hai tội danh là tài trợ cho khủng bố và rửa tiền thì có bổ sung vào đây không? Ông Nguyễn Hòa Bình bày tỏ sự đồng tình với quan điểm này của Ủy ban Tư pháp và cho rằng việc bổ sung hai tội này là cần thiết.
Theo ông Nguyễn Hòa Bình, rất nhiều ngân hàng trên thế giới trên thế giới đã vi phạm, chẳng hạn ngân hàng ở Hồng Kông (Trung Quốc) đã bị phạt hàng trăm triệu đôla. Với Việt Nam, khi các tổ chức ngân hàng phát hiện các ngân hàng của Việt Nam tham gia chuyển tiền của các tổ chức khủng bố hoặc tham gia rửa tiền thì người ta xếp hạng ngân hàng, và sẽ bị phạt nếu vi phạm nghiêm trọng.
"Nếu một tổ chức tài chính nào đấy rửa tiền ở ngân hàng của ta thì cả ngân hàng của ta và của ngân hàng thế giới đều bị phạt. Điều này cũng thể hiện cam kết của ta vì nó nằm trong các khuyến cáo của Tô chức chống khủng bố, chống rửa tiền thế giới mà ta tham gia với tư cách là quốc gia thành viên", Chánh án Tòa án nhân dân tối cai Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh.
Về vấn đề này, theo Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Đồng Tiến, việc quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân với tội rửa tiền và tài trợ khủng bố đã được xem xét trước đây. Trong đó, đã nêu nghĩa vụ của Việt Nam khi cam kết thực hiện công ước quốc tế. Thực tế, theo đánh giá của các tổ chức quốc tế thì Viết Nam bị xếp vào nhóm các nước có nguy cơ không tuân hoặc thiếu hụt các các cơ chế về phòng chống rửa tiền.
"Vì vậy, về phía Ngân hàng Nhà nước, chúng tôi tán thành ý kiến của Ủy ban Tư pháp về vấn đề này. Tuy nhiên, cần xem xét thận trọng, phù hợp với luật pháp của Việt Nam. Vì hiện chúng ta đã tham gia công ước quốc tế, như Công ước về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Công ước về chống tài trợ khủng bố... cũng như chuẩn mực quốc tế về chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố mà chúng ta là một thành viên trong nhóm châu Á-Thái Bình Dương", ông Nguyễn Đồng Tiến cho biết.
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Đồng Tiến cũng thông tin thêm: "Thủ tướng chính phủ đã giao cho Ngân hàng Nha nước thay mặt Chính phủ cam kết với các tổ chức quốc tế sẽ xây dựng các cơ chế để phòng chống rửa tiền. Vì vậy nếu chúng ta không xử lý chặt chẽ vấn dề này thì sẽ có bất lợi về kinh tế".
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 19/8/2009 của BTV Tỉnh ủy Hà Tĩnh khóa XVI, hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở xã, phường, thị trấn đã có những chuyển biến khá tích cực.
Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua 12 nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của các tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Tĩnh.
Các đại biểu đã họp thảo luận báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh khóa XIX trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2025-2030 thuộc lĩnh vực xây dựng Đảng và các tổ chức trong hệ thống chính trị.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đánh giá các nội dung chất vấn đã đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, “đúng” và “trúng” những vấn đề cử tri, nhân dân cả nước và các đại biểu Quốc hội quan tâm.
Các đơn vị biên phòng đóng quân ở TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã tập trung vào cuộc quyết liệt, trách nhiệm để quản lý, bảo vệ, xây dựng tuyến biên giới biển phía Nam bình yên, giàu đẹp.
Cử tri huyện Kỳ Anh và TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) kiến nghị, đề xuất nhiều vấn đề liên quan đến xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi sử dụng đất, xử lý các dự án "treo"...
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh phát động phong trào toàn dân ra quân làm thủy lợi phục vụ sản xuất, dân sinh từ ngày 15/11/2024 đến ngày 10/2/2025 trên toàn tỉnh.
Từ ngày 11 đến ngày 13/11/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 50. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp.
Đồng chí Hoàng Trung Dũng - Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH Hà Tĩnh chủ trì phiên thảo luận tổ của Quốc hội về các dự án giao thông, nhà ở quan trọng.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải yêu cầu các sở, ngành, địa phương, đơn vị rà soát kỹ từng nội dung, bảo đảm căn cứ pháp luật và tính khả thi để trình kỳ họp cuối năm của HĐND tỉnh Hà Tĩnh.
Sau đại hội chi bộ cơ sở nhiệm kỳ 2024-2027 ở TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh), tỷ lệ cán bộ trẻ, nữ nhiều nơi đạt khá cao, tỷ lệ đảng viên làm thôn trưởng, tổ trưởng tổ dân phố được nâng lên so với nhiệm kỳ trước.
Thành công đại hội chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở ở thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tạo niềm tin, khí thế mới, góp phần thúc đẩy các phong trào thi đua trong nhiệm kỳ mới.
Cử tri xã Kỳ Thượng (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) kiến nghị lắp đặt cột ATM ngân hàng trên địa bàn bởi hiện nay họ phải di chuyển hơn 10km mới sang được xã Lâm Hợp để rút tiền mặt.
Hướng tới kỷ niệm 94 năm ngày truyền thống (18/11/1930-18/11-2024), mặt trận Tổ quốc các cấp ở Hà Tĩnh đang tích cực triển khai các công trình, phần việc chào mừng.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng vừa ký ban hành hướng dẫn một số nội dung Chỉ thị số 35 của Bộ Chính trị, Kế hoạch 293 của BTV Tỉnh ủy Hà Tĩnh về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng.
Với việc phối hợp phá thành công chuyên án lớn liên quan đến hành vi tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài, Công an huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) và các cá nhân đã được lãnh đạo huyện khen thưởng.
20 hộ là phụ nữ khó khăn, đơn thân ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã được hỗ trợ vay vốn quay vòng 500 triệu đồng, lãi suất ưu đãi trong 5 năm để phát triển kinh tế và phòng chống thiên tai.
Thủ tướng cho biết, trong tháng 10, kinh tế - xã hội tiếp tục xu hướng tích cực, vượt trội hơn tháng 9; tính chung 10 tháng kết quả đạt được tốt hơn so với cùng kỳ năm 2023 trên hầu hết các lĩnh vực.
Cử tri các địa phương ở Hà Tĩnh đã phản ánh, đề xuất, kiến nghị nhiều vấn đề có liên quan đến nông nghiệp, nông thôn, NTM, sáp nhập đơn vị hành chính, xây dựng hạ tầng…
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, ngành Thông tin-Truyền thông hiện nay có doanh thu hằng năm 150 tỷ USD, bằng 1/3 GDP của đất nước và tăng trưởng luôn cao hơn 2 lần tăng trưởng GDP.
Tối 11/11, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ tổng kết và trao thưởng Giải báo chí “Vì sự nghiệp Đại đoàn kết toàn dân tộc” lần thứ XVI, năm 2023-2024.
Tổng Bí thư Tô Lâm mời Tổng thống đắc cử Donald Trump thăm lại Việt Nam. Tổng thống đắc cử Donald Trump vui vẻ nhận lời và mời Tổng Bí thư Tô Lâm sang thăm lại Hoa Kỳ vào thời gian thích hợp.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải và Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy Võ Hồng Hải ghi nhận các ý kiến tâm huyết của cử tri và giao các sở, ngành Hà Tĩnh và các địa phương xem xét, giải quyết theo thẩm quyền.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải giao các sở, ban, ngành Hà Tĩnh và huyện Đức Thọ rà soát những vấn đề cử tri kiến nghị, đề xuất, tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh, tham mưu phương án giải quyết.
Phiên chất vấn diễn ra từ ngày 11-12/11. Quốc hội chất vấn tập trung vào 3 nhóm vấn đề: Ngân hàng, y tế, thông tin và truyền thông. Đây là những nhóm vấn đề phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra.
Lãnh đạo tỉnh, ngành cấp tỉnh mong muốn bà con nhân dân tiếp tục xây dựng khối đại đoàn kết ngày càng bền vững, cùng nhau góp sức xây dựng đô thị thị xã Kỳ Anh, thành phố Hà Tĩnh văn minh, hiện đại.