Trước diễn biến phức tạp của khí hậu, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh yêu cầu huyện Hương Khê cần chủ động thực hiện các giải pháp, nhất là “4 tại chỗ” trong phòng, chống thiên tai và PCCCR.
4 tháng đầu năm, toàn tỉnh Hà Tĩnh phát hiện và xử lý 33 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp; xảy ra 1 vụ cháy, diện tích rừng thiệt hại không có khả năng phục hồi khoảng 0,55 ha.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị các đơn vị chủ động lực lượng, phương tiện ứng phó với sự cố thiên tai, cháy rừng trong thời gian tới.
Tại buổi làm việc, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh đề nghị Bộ NN&PTNT quan tâm đề xuất Chính phủ sớm bố trí đủ kinh phí (nguồn sự nghiệp và nguồn đầu tư phát triển) để thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng thuộc Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững...
Với quyết tâm hạn chế tối đa thiệt hại về rừng do cháy, chính quyền các cấp, lực lượng kiểm lâm, chủ rừng... ở Hà Tĩnh đang triển khai đồng bộ, kịp thời nhiều biện pháp, giải pháp để phòng cháy, chữa cháy rừng trong mùa nắng nóng.
Từ đầu mùa nắng, các địa phương, chủ rừng trên địa bàn huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), với quyết tâm hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
Năm 2023, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tập trung công tác tuyên truyền về bảo vệ rừng - phòng cháy, chữa cháy rừng (BVR-PCCC) dưới nhiều hình thức; chủ động xây dựng phương án BVR-PCCCR, tăng cường công tác dự báo...
Hồ Kẻ Gỗ (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) được quy hoạch 10 bến thuyền nhưng tới nay, chưa có bến thuyền nào được xây dựng, vì vậy, công tác tuần tra, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng trong khu vực gặp khó khăn.
Hạt Kiểm lâm Can Lộc sẽ phối hợp với Công an huyện, Ban CHQS huyện thiết kế khu diễn tập, chuẩn bị các thiết bị phục vụ các đợt diễn tập trên địa bàn huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang tập trung cao cho công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng với nguồn kinh phí thực hiện trong năm 2022 là hơn 2,4 tỷ đồng.
3 năm sau vụ cháy lịch sử thiêu trụi 67 ha rừng (thiệt hại hơn 3,2 tỷ đồng) diễn ra vào cuối tháng 6/2019 ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh), những mầm xanh của chồi non đã bắt đầu “hồi sinh”...
Huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) có trên 3.200 ha rừng và đất lâm nghiệp. Với phương châm “phòng là chính", huyện đã và đang triển khai nhiều biện pháp, nỗ lực giữ cho rừng thêm xanh giữa mùa nắng nóng.
Trước nắng nóng gay gắt kéo dài, nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang tập trung canh "giặc lửa” để bảo vệ cho gần 85.000 ha rừng.
Hà Tĩnh đang trải qua những ngày nắng nóng cao điểm, cán bộ, nhân viên Vườn Quốc gia Vũ Quang luôn duy trì chế độ thường trực 24/24h, tập trung cao cho phòng, chống “giặc lửa” với tinh thần phòng là chính.
Trước diễn biến thời tiết nắng nóng kéo dài, các địa phương, chủ rừng trên địa bàn Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã cấp bách triển khai nhiều biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), với quyết tâm hạn chế rủi ro ở mức tối đa.
Hưởng ứng chiến dịch hè tình nguyện 2021, tuổi trẻ Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa ra quân triển khai nhiều phần việc ý nghĩa, thiết thực tuyên truyền phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Qua kiểm tra, lãnh đạo huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) yêu cầu các địa phương, đơn vị tiếp tục nêu cao tinh thần cảnh giác, chủ động xây dựng phương án “4 tại chỗ” trong PCCCR, sẵn sàng kích hoạt khi xảy ra tình huống khẩn cấp.
Tôi ấn tượng mãi với đôi mắt của người giữ rừng. Đôi mắt tinh anh, đầy sức sống như thu hết “dữ liệu” của đại ngàn. Đôi mắt ấy giống như một chiếc camera an ninh di động đã bền bỉ canh giữ 1.763 ha rừng Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) bằng lòng nhiệt huyết và tình yêu với rừng trong suốt hơn 30 năm qua.
Đều có điểm chung là tình yêu dành cho rừng mãnh liệt, nhiều quân nhân, cán bộ nông nghiệp và cả những người dân bình thường ở Hà Tĩnh đã nhiều lần “vào sinh ra tử” quyết giữ lấy màu xanh.
Ban Quản lý rừng phòng hộ Hương Khê (Hà Tĩnh) đã lên phương án bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy 31.276,4 ha rừng phòng hộ trên địa bàn, nhất là trong mùa nắng nóng sắp tới.
Dù gặp không ít khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhưng với nỗ lực vượt khó, chung sức, đồng lòng, lực lượng Kiểm lâm Hà Tĩnh đã làm tốt công tác quản lý, phát triển rừng, không để xảy ra các điểm nóng về tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất rừng.
Đầu năm đến nay, Hà Tĩnh xảy ra 24 điểm phát lửa tại 9 huyện, thị xã. Tình hình cháy rừng so với cùng kỳ năm 2019 có chiều hướng giảm sâu về số vụ và thiệt hại.
Ông Lê Viết Bình - Chủ tịch UBND xã Hồng Lộc (Lộc Hà - Hà Tĩnh) cho biết, vùng rừng bị cháy đã được giao cho các hộ dân quản lý. Sau gần 2 tiếng đồng hồ kể từ khi phát lộ, đám cháy được khống chế.
Ngay từ đầu mùa hè 2020, Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy - cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) Hà Tĩnh đã tập trung cao cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng.
Năm 2019, Hà Tĩnh phát hiện và xử lý 260 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp, trong đó, khởi tố hình sự 7 vụ (3 vụ về tội hủy hoại rừng, 3 vụ vi phạm về quy định phòng cháy - chữa cháy rừng, 1 vụ vi phạm quy định về bảo vệ động vật rừng nguy cấp, quý hiếm).
Sáng 23/10, đoàn giám sát của HĐND tỉnh Hà Tĩnh có các cuộc làm việc với Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và dịch vụ Chúc A (Hương Khê) và Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn về công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2019.