Sau quá trình đàm phán, hiện nay, sản phẩm cam Tân Thanh Phong Hà Tĩnh đã được bày bán tại hệ thống siêu thị Vinmart Hà Nội. Đây là cơ hội để cam chất lượng cao Hà Tĩnh tiếp tục thâm nhập những thị trường “khó tính”.
Trước vụ việc một số công ty tại TP Hồ Chí Minh gom rau ở chợ, “phù phép” thành rau VietGAP và cung cấp cho chuỗi siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch vừa được báo chí thông tin, nhiều người tiêu dùng ở Hà Tĩnh đang cảm thấy lo ngại về chất lượng rau an toàn được bán trên thị trường.
Nửa đầu năm 2022, hoạt động bán lẻ trên địa bàn Hà Tĩnh có nhiều khởi sắc, tạo đà tăng trưởng trong bối cảnh mới. Tuy vậy, tình hình giá cả đầu vào đang ở mức cao buộc các đơn vị kinh doanh “cân đo đong đếm” để hài hòa lợi ích giữa mình và khách hàng.
Nữ giám đốc HTX “một vai hai gánh” Phan Thị Tuyết (SN 1988, ở thôn Bình Quang, xã Đức Liên, Vũ Quang, Hà Tĩnh) luôn lăn lộn, đồng hành cùng bà con nông dân trong việc tạo ra sản phẩm chất lượng, ổn định giá cả và đầu ra.
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ ở TP.Hà Tĩnh đã chủ động kinh doanh ổn định và lấy lại sức tăng cho ngành kinh tế chủ lực sau dịch bệnh Covid-19.
Trong những ngày thực hiện thiết lập vùng cách ly y tế ở TP Hà Tĩnh, nhiều người dân đã chuyển sang hình thức mua sắm trực tuyến (online) để đảm bảo tốt công tác phòng chống dịch bệnh.
Sau khi xuất hiện trường hợp dương tính với vi-rút SARS-CoV-2 tại huyện Thạch Hà, người dân Hà Tĩnh đã chủ động mua khẩu trang y tế, nước rửa tay để phòng chống dịch bệnh.
Bên cạnh việc rửa tay sát khuẩn thường xuyên, đeo khẩu trang nơi công cộng thì việc giữ khoảng cách cũng là một trong những giải pháp nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Tuy nhiên, việc giãn cách tối thiểu 2m tại nơi công cộng còn đang bị xem nhẹ.
Làm dịch vụ, một vị khách là một “thượng đế”. Thế nhưng, giữa đại dịch Covid-19, một số cơ sở trên địa bàn Hà Tĩnh lại sẵn sàng từ chối cung cấp dịch vụ và mời khách hàng về kiểm tra sức khỏe nếu thân nhiệt vượt quá 37,5 độ C…
Còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyến đán, các đơn vị bán lẻ đang đồng loạt “tung” chương trình giảm giá để kích cầu mua sắm. Người tiêu dùng Hà Tĩnh cũng nhân cơ hội này nhanh chân sắm sửa đón tết.
Chỉ còn hơn 2 tháng nữa là tới Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, hiện nhiều doanh nghiệp, đại lý bán lẻ trên địa bàn Hà Tĩnh đã “nhập cuộc” chuẩn bị nguồn hàng để đảm bảo đủ cung ứng ra thị trường cho mùa mua sắm cao điểm nhất trong năm.
Trong dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, các trung tâm thương mại, siêu thị ở Hà Tĩnh sôi động hơn ngày thường do nhiều người không đi chơi xa, chọn những nơi này làm điểm giải trí, mua sắm.
Thị trường bán lẻ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh những năm gần đây phát triển nhanh chóng. Trong đó, mạng lưới bán lẻ hiện đại gồm các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích... ngày càng chiếm lĩnh thị trường nhờ tính nhanh gọn và nguồn gốc hàng hoá rõ ràng.
Những ngày cuối năm, lượng người đổ xô tới các siêu thị tại TP Hà Tĩnh sắm tết tăng đột biến. Biển người cùng đổ về khiến siêu thị gần như chật cứng, các quầy thu ngân đã được tăng cường nhưng vẫn trong tình trạng quá tải.
Sáng nay (28/9), Phòng cảnh sát PCCC&CNCH - Công an tỉnh Hà Tĩnh triển khai diễn tập phương án PCCC tại Trung tâm Thương mại Vincom nằm trên địa bàn TP. Hà Tĩnh.
Thị trường bán lẻ tại Hà Tĩnh trong những tháng qua ở mức tăng trưởng cao. đến hết tháng 7, tổng mức bán lẻ hàng hóa trên địa bàn tỉnh đạt 20.088,11 tỷ đồng, tăng 11,67% so cùng kỳ năm trước.
Sau 10 năm thành lập, Doanh nghiệp (DN) tư nhân Tân Thanh Phong (thôn 7, xã Phúc Trạch, Hương Khê) đang trở thành địa chỉ tin cậy trong lĩnh vực giống cây nông nghiệp có chất lượng ở Hà Tĩnh.
Mặc dù Hương Khê (Hà Tĩnh) đã có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng bưởi Phúc Trạch nhưng để có một nguồn nguyên liệu lớn, đạt tiêu chuẩn, chất lượng tốt, đồng đều, giá cả ổn định hàng năm vẫn còn rất nhiều thách thức, từ cả tự nhiên lẫn con người.
Gần 1 tấn bưởi Phúc Trạch – thứ quả đặc sản của Hà Tĩnh lần đầu tiên xuất hiện tại 5 siêu thị thuộc chuỗi hệ thống siêu thị Vinmart ở Hà Nội. Đây là tín hiệu vui về đầu ra cho nông sản Hương Khê.