Từ khóa: "Sơn Tân"

16 kết quả

Con đường của lòng dân ở huyện miền núi Hà Tĩnh

Con đường của lòng dân ở huyện miền núi Hà Tĩnh

Đạt chuẩn nông thôn mới năm 2018 nhưng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Sơn Tân (Hương Sơn - Hà Tĩnh) không “thỏa mãn, dừng lại” mà tiếp tục phát huy sức mạnh nội lực, kêu gọi con em xa quê chung tay xây dựng tuyến đường dài gần 3km dọc chân núi Thiên Nhẫn để kết nối giao thông, phát triển sản xuất.
Bóng làng thân thương…

Bóng làng thân thương…

Một lũy tre cong cong dập dềnh trong gió, dáng bà tất tả gánh gồng trên triền đê, tiếng võng đưa kẽo kẹt, tiếng bước chân con mèo mướp vụt chạy trên mái tranh, tiếng lao xao nói cười trên bến nước… làng quê Hà Tĩnh thường trở về trong tôi bằng những hình ảnh thân thương, gần gũi như thế, níu kéo như thế, dẫn dụ như thế…
Về huyện miền núi Hà Tĩnh xem người dân "nâng niu" cái cổng làng

Về huyện miền núi Hà Tĩnh xem người dân "nâng niu" cái cổng làng

Làng Đỗ Gia (xã Sơn Tân, Hương Sơn, Hà Tĩnh ngày nay) là một làng cổ nằm trên bờ Bắc sông Ngàn Phố. Trong quá trình hình thành và phát triển của làng, cư dân bản địa đã xây dựng nhiều phong tục, tập quán, nhiều nét văn hóa độc đáo. Trong đó, còn lưu lại đến ngày nay là văn hóa gắn với cổng làng ở các thôn.
Hương Sơn: Nắng to chưa lo thiếu nước

Hương Sơn: Nắng to chưa lo thiếu nước

Mặc dù nền nhiệt cao hơn bình quân cả tỉnh, nhưng đến nay, mực nước các hồ đập lớn, nhỏ trên địa bàn huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh vẫn đang ở mức an toàn, đáp ứng nước tưới cho vụ sản xuất hè thu 2019.
Dấu ấn nông thôn mới ở huyện biên giới Hà Tĩnh

Dấu ấn nông thôn mới ở huyện biên giới Hà Tĩnh

Huy động nguồn lực gần 550 tỷ đồng, đưa 5 xã đạt chuẩn NTM, không còn xã dưới 12 tiêu chí… là những con số ấn tượng sau 1 năm nỗ lực của Đảng bộ và nhân dân huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) trong thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM.
Kẹo "Cu Hai" - rưng rưng một miền ký ức

Kẹo "Cu Hai" - rưng rưng một miền ký ức

Chuyện rằng, thuở xa xưa ấy, ở làng Thịnh Xá bên kia sông Ngàn Phố (Hương Sơn - Hà Tĩnh) có nhà ông Cu Hai chuyên nấu kẹo lạc. Những đứa trẻ trong làng thường hay rủ nhau đến để xin vét nồi bằng ám hiệu “Cu Hai”. Đi miết, sợ cha mẹ biết mà mắng mỏ nên mỗi lần rủ rê nhau, những đứa trẻ ấy đã gọi chệch đi là “Cu đơ”...