Các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh tiếp tục duy trì mặt bằng lãi suất cho vay hợp lý, ổn định, đồng hành cùng doanh nghiệp, người dân đẩy mạnh sản xuất – kinh doanh dịp cuối năm.
Dư nợ tín dụng tăng 4,99% so với cuối năm 2023 cho thấy hiệu quả từ giải pháp hỗ trợ khách hàng của các "nhà băng" cũng như sự phục hồi của nền kinh tế trong bối cảnh suy thoái toàn cầu.
Các ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh tiếp tục tập trung hoạt động tín dụng vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn khi nhìn thấy những tiềm năng từ phân khúc này.
Sức hấp thụ vốn của nền kinh tế kém khiến tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh những tháng đầu năm chậm. Tính đến 15/2, dư nợ toàn địa bàn đạt 96.465 tỷ đồng, chỉ tăng 0,43% với cuối năm 2023.
Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh xuất sắc giành giải 3 toàn hệ thống Agribank với hơn 170 chi nhánh trực thuộc trên cả nước trong triển khai nhiệm vụ kinh doanh 2023.
Trong bối cảnh tăng trưởng dư nợ khó khăn, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đang nỗ lực kích cầu tín dụng, song không hạ chuẩn nhằm đảm bảo an toàn hệ thống.
Bám sát thực tiễn, linh hoạt các phương án điều hành, giảm lãi suất cho vay hỗ trợ khách hàng, các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đang nỗ lực tăng trưởng dư nợ “chặng nước rút” cuối năm.
Đến đầu tháng 9/2023, dư nợ của ngành ngân hàng Hà Tĩnh ước đạt 89.560 tỷ đồng, tăng khoảng 2,71% so với cuối năm 2022. So với mục tiêu mà ngành đã đặt ra năm 2023 là tăng trưởng tín dụng từ 14 - 16% thì con số này còn quá khiêm tốn.
Cải cách thủ tục hành chính, xử lý hồ sơ ở mức nhanh nhất, chủ động tư vấn và đưa ra giải pháp tài chính cho khách hàng... là những giải pháp được ngành ngân hàng Hà Tĩnh triển khai để tiếp vốn ra nền kinh tế.
Những tháng đầu năm, sức hấp thụ nguồn vốn vay của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn đạt thấp. Dư nợ trong quý I/2023 của hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh đạt 89.908 tỷ đồng, chỉ tăng 3,1% so với 31/12/2022.
Một năm khép lại với không ít khó khăn, ngành ngân hàng Hà Tĩnh đã hoàn thành sứ mệnh trợ lực cho nền kinh tế. Không chỉ bền bỉ tiếp vốn, các tổ chức tín dụng còn gánh vác, sẻ chia, cùng người dân và doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
Hơn 4 năm xây dựng và phát triển, Agribank Chi nhánh Hà Tĩnh II đã thể hiện rõ nét vai trò trợ lực nền kinh tế cùng dấu ấn nghĩa tình trong công tác an sinh xã hội. Chi nhánh đã có những bước đi vững chắc, khẳng định được thương hiệu.
Sự tăng trưởng ấn tượng về nguồn vốn huy động lẫn dư nợ của các tổ chức tín dụng (TCTD) trong bối cảnh chịu tác động xấu của đại dịch COVID-19 là dấu hiệu cho thấy sự phục hồi tích cực của nền kinh tế Hà Tĩnh.
Liên tiếp đứng top đầu các chi nhánh có hiệu quả kinh doanh tốt nhất trong Agribank Việt Nam, Agribank Chi nhánh Hà Tĩnh II đã khẳng định thương hiệu, vị thế, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của tỉnh.
Mặc cho tình hình dịch bệnh Covid-19 phức tạp, giá vàng trong nước và thế giới không ổn định thì trên thị trường tiền tệ ở Hà Tĩnh, kênh hoạt động của các ngân hàng vẫn khá sôi động.
Năm 2020, ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh trợ lực cho nền kinh tế. P.V Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trò chuyện với ông Trần Hữu Cần - Phó Giám đốc phụ trách Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tỉnh về những mục tiêu của ngành trong năm tới.
Năm 2021, ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đặt chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng huy động vốn từ 16% trở lên; tăng trưởng dư nợ tăng từ 14 - 16%; tỷ lệ nợ xấu dưới mức 2%/tổng dư nợ.
Liên tục đứng top đầu các chi nhánh có hiệu quả kinh doanh tốt nhất hệ thống Agribank và Hà Tĩnh, Agribank Hà Tĩnh II đã xây dựng những nền tảng vững chắc cho bước phát triển mới, trở thành ngân hàng hàng đầu tại địa phương…
Đó là mong muốn của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh nhân dịp chúc mừng ngày quyết toán tại các chi nhánh ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh.
Đến cuối tháng 11/2020, tốc độ tăng trưởng tín dụng toàn ngành ngân hàng đạt 12,5%. Để hoàn thành kế hoạch vào cuối năm nay, nhiều ngân hàng “nhắm” vào nhóm ngành tiềm năng…
Nhiều chi nhánh ngân hàng thương mại Hà Tĩnh cho rằng, tình hình dịch bệnh mới sẽ khiến cho hoạt động kinh doanh gặp khó khăn. Tuy nhiên, vẫn phải đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn…
Tình hình dịch Covid-19 có chiều hướng phức tạp, nhiều lĩnh vực kinh tế đối mặt khó khăn… đặt ra áp lực không nhỏ cho nhiều ngân hàng ở Hà Tĩnh trong việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15 - 17%/năm vào cuối năm 2020.
Với vai trò đầu mối, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Hà Tĩnh đã tạo dựng môi trường kinh doanh tín dụng lành mạnh, hỗ trợ đắc lực cùng với chính quyền đưa cơ chế chính sách vào cuộc sống…
Mặc dù dịch bệnh Covid-19 gây ra không ít khó khăn cho nền kinh tế nhưng thị trường tín dụng Hà Tĩnh vẫn tăng nhẹ. Theo số liệu từ Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Hà Tĩnh, dự kiến dư nợ toàn địa bàn đến 30/4 đạt khoảng 52.615 tỷ đồng, tăng 1,36% so đầu năm.
Có thể nói, thị trường tín dụng ở Hà Tĩnh năm 2019 đã đảm đương xuất sắc vai trò “đường băng”. Môi trường kinh doanh ổn định, chất lượng tài sản của các tổ chức tín dụng vững vàng là điều kiện để tín dụng năm 2020 “cất cánh”…