Sơ kết thực hiện các nghị quyết chuyên đề của Tỉnh ủy Hà Tĩnh ban hành, Huyện ủy Thạch Hà xác định nhiều nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tiếp tục triển khai trong thời gian tới.
Tích tụ ruộng đất là chủ trương lớn, liên quan đến sản xuất của người dân, bởi vậy, hướng dẫn của ngành chuyên môn Hà Tĩnh được xem là “cây gậy” để chính quyền cấp xã và người dân thực hiện.
Sau tích tụ ruộng đất, hàng chục ngàn m3 đất dôi dư đang tồn đọng trên các cánh đồng tại xã Vượng Lộc, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh), gây ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất của người dân.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị Sở TN&MT Hà Tĩnh sớm hoàn thiện các nội dung của chính sách sửa đổi, bổ sung về tập trung tích tụ ruộng đất đảm bảo đồng bộ, sát thực tiễn.
Việc thực hiện tích tụ ruộng đất ở Can Lộc (Hà Tĩnh) đã tạo điều kiện để tiến tới xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa có giá trị kinh tế cao.
Xã Tân Lộc là địa phương thứ 2 ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) thực hiện chuyển đổi ruộng đất lần 3 để hướng tới mục tiêu mỗi hộ chỉ còn sản xuất một thửa ruộng trong vụ xuân sắp tới.
Mang trọng trách “đầu tàu” của thôn giáo toàn tòng Đức Phú (xã Thạch Trung, TP Hà Tĩnh), anh Nguyễn Xuân Lộc (SN 1977) luôn gần dân, tiên phong trong mọi phong trào, phần việc để bà con noi theo và cùng lan tỏa.
Như giai đoạn “nước rút” của một đường đua trước khi về đích, tháng 12 chứng kiến mỗi người dân, mỗi đơn vị, địa phương ở Hà Tĩnh tất bật với công việc, hướng tới hoàn thành những chỉ tiêu, kế hoạch của năm, đồng thời mở ra kỳ vọng trong năm mới.
Bằng sự năng động, nhiệt huyết, anh Nguyễn Hữu Quyền - Giám đốc HTX Nông nghiệp và dịch vụ tổng hợp Liên Nhật (xã Thạch Hạ - TP Hà Tĩnh) đã thổi bừng lên sức sống cho miền quê ven đô.
Giai đoạn 2023-2025, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) phấn đấu thực hiện tập trung, tích tụ ruộng đất lần 3 đạt 50% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn huyện (5.000 ha) để tiến tới xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa có giá trị kinh tế cao.
Từ vụ xuân 2022, "cuộc cách mạng” ruộng đất ở Can Lộc (Hà Tĩnh) bước sang giai đoạn mới, triển khai đồng bộ trên toàn huyện với mục tiêu vừa chuyển đổi ruộng đất, dồn điền đổi chủ, vừa xây dựng cánh đồng lớn tập trung và tiệm cận tích tụ ruộng đất. Hành trình này sẽ chuẩn bị cho huyện lúa thêm một bước vững chắc để tiến tới nền sản xuất hàng hóa quy mô lớn và xây dựng thương hiệu sản phẩm lúa gạo địa phương.
Ngay sau Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2020-2025, BCH Đảng bộ huyện Can Lộc đã ban hành Nghị quyết 01/NQ-HU (Nghị quyết 01) để thực hiện Đề án tập trung ruộng đất, hình thành vùng sản xuất quy mô lớn. Từ kết quả nền tảng trong năm đầu thực hiện nghị quyết, vụ xuân 2022, cuộc “cách mạng” trên huyện lúa tiếp tục được lan tỏa, đi vào chiều sâu, tạo đà hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, tiến tới liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nâng cao hiệu quả, giá trị trong sản xuất nông nghiệp.
Theo kế hoạch, trong cuối năm 2021 và 2022, TP Hà Tĩnh sẽ thực hiện tích tụ, tập trung 278 ha đất trồng lúa, đất nông nghiệp thuộc 8 phường, xã trên địa bàn.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn nhấn mạnh, trên cơ sở quyết định giao chỉ tiêu định hướng, kế hoạch sản xuất nông nghiệp năm 2022 của UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở NN&PTNT, UBND các cấp huyện, xã cụ thể hóa xây dựng, tổ chức hội nghị triển khai, phổ biến các nội dung của kế hoạch, đề án sản xuất đến tận cơ sở, người sản xuất.
Thay mặt Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng vừa ký ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU về lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tập trung, tích tụ ruộng đất gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 và những năm tiếp theo.
Vụ xuân 2022, huyện Đức Thọ tập trung phá bờ thửa nhỏ hình thành ô thửa lớn, tạo tiền đề cho sản xuất lúa hàng hóa, chất lượng cao và ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.
Trên cơ sở ý kiến thảo luận của đại biểu, Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh thống nhất nội dung để hoàn thiện và sớm ban hành các nghị quyết quan trọng về phát triển kinh tế thời gian tới.
Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng đề nghị Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, UBND thành phố Hà Tĩnh bổ sung, hoàn chỉnh lại một số nội dung trong các dự thảo đề án phát triển TP Hà Tĩnh và đề án về tích tụ ruộng đất.
Khát vọng của những người nông dân gom “tấc vàng” xây dựng mô hình làm ăn lớn và những yêu cầu thực tiễn trên đồng ruộng đòi hỏi cần có một “sân chơi” rộng mở cho các tổ chức, cá nhân tích tụ, tập trung ruộng đất, tạo sức bật thúc đẩy nền sản xuất nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng hiện đại, quy mô lớn, có tính bền vững.
Chưa từng được đào tạo bài bản về lĩnh vực nông nghiệp, 5 bạn trẻ tại xã Lưu Vĩnh Sơn (Thạch Hà) đã mạnh dạn trở về với đồng ruộng quê hương mang theo vốn kiến thức quản trị kinh doanh cùng với tư duy, khát khao đổi mới. Họ đã xây dựng nên HTX đầu tiên ở Hà Tĩnh sản xuất theo mô hình tích tụ ruộng đất.
Giờ đây, khi đi qua cánh đồng lúa ở vùng Hồng Thái, thôn Quy Vượng, xã Yên Hồ (Đức Thọ - Hà Tĩnh), nhiều người không còn hình dung được quang cảnh xưa nữa. Suốt một dải dài rộng 25 ha xưa kia là vùng lò gạch bỏ hoang, giờ đã được san ủi, cải tạo để cấy lúa. Mô hình sản xuất kết hợp lúa - rươi - cáy hữu cơ đã và đang hình thành với khát vọng mở cánh cửa đưa những sản vật bên bờ sông La đến với thị trường rộng lớn.
Chỉ khi nhìn hình ảnh chụp cánh đồng dưa, bí trải dài trên 18 ha đất cát của anh Dương Đình Lợi (SN 1980, thôn Bàn Hải, xã Kỳ Ninh, TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) từ thiết bị flycam, chúng tôi mới hình dung đầy đủ nhất sự bao la của nó, cảm nhận rõ về những nỗ lực, quyết tâm, khát khao tích tụ ruộng đất của người nông dân này.
Tích cóp vốn liếng hàng tỷ đồng dành dụm được sau nhiều năm lao động ở nước ngoài, ông Nguyễn Đức Hà (Yên Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh) về quê thuê đất xây dựng mô hình sản xuất và từng bị cho là “gàn”, giờ đang sở hữu trang trại rộng lớn với 4 tầng nấc bao gồm: giàn trồng các loại rau, quả; mặt đất trồng cây ăn quả ngắn ngày và chăn nuôi; mặt nước trồng lúa, nuôi vịt, cá; tầng sâu nuôi ốc nhồi, cho thu nhập 4 mùa.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng đánh giá cao sự chỉ đạo của các cấp chính quyền, ngành chuyên môn và nỗ lực của bà con nông dân toàn tỉnh đã vượt lên khó khăn của thiên tai, dịch bệnh để có một vụ mùa bội thu.
Hiệu quả về kinh tế trong phá bỏ bờ thửa nhỏ, hình thành ô thửa lớn đã được chứng minh. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện vẫn còn những “lực cản” cần được tháo gỡ.
Cuộc cách mạng phá bờ vùng, bờ thửa ở Hà Tĩnh đã “hồi sinh” những cánh đồng lớn đồng nhất về giống và cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với lúc ruộng đồng còn manh mún, nhỏ lẻ…
Xác định tích tụ, tập trung ruộng đất là bước đi tất yếu để phát triển và tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Hà Tĩnh đã ban hành nhiều chính sách và tiến hành “cuộc cách mạng” phá bờ nhỏ thành ô thửa lớn để nâng cao giá trị trên một đơn vị diện tích.
Để triển khai vụ xuân năm 2021, “vựa lúa” Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang đồng loạt ra quân phá bờ thửa nhỏ thành ô thửa lớn với diện tích 600 ha ở 23 xã/thị trấn.