Là một trong những vựa cam lớn nhất Hà Tĩnh, Vũ Quang đang tập trung xây dựng các mô hình trồng theo tiêu chuẩn VietGap và phấn đấu trong năm 2020 này địa phương sẽ có thêm 200 ha theo hướng thâm canh, an toàn...
Dù mới trồng thử nghiệm nhưng bước đầu, mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng của anh Nguyễn Xuân Kỷ (xã Đức Lĩnh, Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã mang lại tín hiệu tích cực.
Dám nghĩ, dám làm, anh Nguyễn Hùng Thái đã mạnh dạn đầu tư và gặt gái thành công từ mô hình trang trại tổng hợp ở vùng Khe Thờ (thị trấn Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh).
Sau khi được công nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP (đầu năm 2021), sản phẩm OCOP (đầu năm 2022), người trồng ổi ở xã Kỳ Đồng (huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh) đang hướng đến sản xuất hữu cơ để nâng cao giá trị và khẳng định thương hiệu.
Sau cơn mưa “giải nhiệt”, những này này nông dân trồng cam, bưởi ở xã Thượng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) khẩn trương tiến hành bón phân và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng.
Với ý chí vươn lên chiến thắng đói nghèo, anh Lê Văn Dũng là người đầu tiên ở vùng “ốc đảo” Liên Hòa, xã Đức Liên, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) phát huy lợi thế vườn đồi để phát triển kinh tế.
Khởi nghiệp với 10 triệu đồng mua cây giống, đến nay, anh Phạm Ngọc Thưởng (xã Kim Hoa, Hương Sơn - Hà Tĩnh) đã sở hữu trang trại 15 ha, lợi nhuận hàng năm hơn 2 tỷ đồng.
Mô hình nuôi tôm công nghệ trong bể tròn của ông Lê Hiến ở xã Cẩm Lộc (Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh) đầu tư ít nhưng mang lại hiệu quả cao. Từ đó, mở ra hướng đi mới cho nghề nuôi tôm ở vùng Bãi Rào.
Nuôi ong theo chuẩn VietGAP; đầu tư máy móc tinh chế hiện đại; quảng bá, tiêu thụ sản phẩm chuyên nghiệp...là cách làm hiệu quả của HTX mật ong Cường Nga ở Sơn Diệm (Hương Sơn - Hà Tĩnh), góp phần giải “bài toán” tiêu thụ sản phẩm cho người nuôi ong.
Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh lần thứ 3 có 88 gian hàng. Trong đó, có 48 gian hàng cam, bưởi, hoa quả và 40 gian hàng sản phẩm OCOP, sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp được bài trí công phu, đẹp mắt, thực sự “níu chân” khách tham quan.
Công tác chuẩn bị cho lễ khai mạc Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh lần thứ 3 – năm 2019 đang được các đơn vị tham gia và ban tổ chức gấp rút hoàn thành.
Bằng ý chí, nghị lực và niềm đam mê không mệt mỏi, ông Nguyễn Thanh Sơn (SN 1960, xã Sơn Thọ, huyện Vũ Quang – Hà Tĩnh) đã khai hoang trồng trọt, chăn nuôi trang trại có tổng diện tích hơn 50 ha đất rừng, thu về hàng tỷ đồng mỗi năm.
Mặc những cái nắng đổ lửa đang dội xuống như thiêu đốt mảnh đất Hà Tĩnh, vườn dưa lưới của HTX Nga Hải, xã Xuân Mỹ, Nghi Xuân vẫn xanh mướt mắt. Đây cũng là mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng đầu tiên và duy nhất của Hà Tĩnh được chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP.
Với những đồi chè xanh mướt trải dài trên các triền đồi, nhiều khe suối uốn lượn đẹp mắt, hồ đập dồi dào tôm cá, đặc biệt là “mỏ” nước khoáng nóng vừa được khai phá… là điều kiện, tiềm năng để xã nông thôn mới vùng biên Sơn Kim 2 (Hương Sơn – Hà Tĩnh) phát triển du lịch sinh thái cộng đồng.
Huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa phối hợp với Công ty cổ phần Chứng nhận và kiểm nghiệm FAO tổ chức tổng kết và trao chứng nhận mô hình sản xuất cam bù đạt tiêu chuẩn VietGap cho HTX Cam bù Trường Mai.
Thường là những người đầu tiên có mặt tại hiện trường sau các vụ hỗn loạn để tìm kiếm và ứng cứu những người bị nạn, lực lượng cứu hộ The White Helmets (Mũ bảo hiểm trắng) gồm các thành viên là dân thường xuất thân từ nhiều thành phần trong xã hội được xem là những người hùng thầm lặng ở Syria - quốc gia Trung Đông hiện đang bị chiến tranh tàn phá.