Việc xây dựng CLB “Gia đình 5 có - NTM kiểu mẫu” và tổ hợp tác sản xuất gạo hữu cơ (THT) ở xã Khánh Vĩnh Yên (Can Lộc - Hà Tĩnh) nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có ở địa phương; tạo diễn đàn cho phụ nữ trao đổi, chia sẻ kiến thức về xây dựng gia đình hạnh phúc, phát triển kinh tế, xây dựng NTM.
Hà Tĩnh hiện có 287 sản phẩm OCOP, trong đó có 110 sản phẩm của 89 tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất. Kinh tế tập thể đang khẳng định vai trò chủ lực trong chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” trên địa bàn.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng nhấn mạnh: Cả hệ thống chính trị cần tập trung tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện cho kinh tế tập thể ngày càng phát triển, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới.
Việc xây dựng Tổ hợp tác nuôi ong (THT) ở xã Sơn Lĩnh (Hương Sơn - Hà Tĩnh) nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có ở địa phương; khơi dậy tính tự chủ, mạnh dạn làm kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân.
Với những nỗ lực trong áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất gắn với xây dựng thương hiệu, đến nay, có 105 sản phẩm của 84 hợp tác xã, tổ hợp tác của Hà Tĩnh đã được công nhận là sản phẩm OCOP cấp tỉnh.
Để hoạt động các tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX) của Hà Tĩnh tiếp tục phát triển, Liên minh HTX tỉnh chú trọng tuyên truyền chuyển đổi số và áp dụng khoa học công nghệ; liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị…
Cùng với sự phát triển không ngừng lớn mạnh của phong trào hợp tác xã (HTX) Việt Nam, những năm qua, Liên minh HTX tỉnh Hà Tĩnh đã chú trọng đến xây dựng, phát triển kinh tế tập thể, góp phần quan trọng vào sự phát triển KT-XH chung của tỉnh.
Sở hữu thương hiệu “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) là “chìa khóa” giúp các hợp tác xã, tổ hợp tác chăn nuôi gà trên địa bàn Hà Tĩnh nâng tầm giá trị sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Thực hiện Nghị quyết 13 và Luật HTX 2012, Hà Tĩnh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ toàn diện để kinh tế tập thể phát triển như các chính sách về đào tạo, bồi dưỡng nhân lực; tiếp cận vốn và quỹ hỗ trợ phát triển; hỗ trợ KH&CN...
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Hà Tĩnh Trần Thế Dũng đề nghị các sở, ngành, cấp ủy, chính quyền các cấp hết sức quan tâm để phát triển khu vực kinh tế tập thể.
Tổ hợp tác sản xuất bưởi Phúc Trạch Anh Quân, xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vừa được cấp chứng nhận GlobalGAP, mở ra nhiều triển vọng mới để xuất khẩu sản phẩm trong tương lai.
Đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng cường liên kết trong sản xuất… là những giải pháp mà các HTX, tổ hợp tác (THT) ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang tập trung thực hiện với nhiều kết quả khả quan.
Đại hội Đại biểu Liên minh Hợp tác xã (HTX) Hà Tĩnh khóa VI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã bầu ra 45 đồng chí hội đủ tiêu chuẩn, năng lực, phẩm chất vào Ban Chấp hành; bầu ông Nguyễn Ngọc Hùng tái cử Chủ tịch Liên minh HTX Hà Tĩnh nhiệm kỳ mới.
Những năm qua, cùng với việc xây dựng tổ chức hội vững mạnh, các cấp hội nông dân ở Hà Tĩnh đã tích cực hỗ trợ nông dân thành lập nhiều mô hình kinh tế tập thể với nòng cốt là các hợp tác xã (HTX), giúp hội viên tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống.
Đến nay, Hà Tĩnh có 3.458 tổ hợp tác, 1.384 hợp tác xã, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp. Tuy nhiên, nhìn chung, các hợp tác xã có quy mô nhỏ, chất lượng hoạt động còn thấp.
Nhìn chung, kết quả sản xuất, kinh doanh của HTX ở Hà Tĩnh đạt thấp, doanh thu bình quân đạt khoảng 700 triệu đồng, lợi nhuận bình quân đạt khoảng 110 triệu đồng/HTX.
Sáng 21/12, Thường trực Liên minh Hợp tác xã (HTX) Hà Tĩnh tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2020 và bầu bổ sung Ban chấp hành khoá V nhiệm kỳ 2016 – 2021.
Trong điều kiện giá thịt lợn tăng cao do ảnh hưởng bởi dịch tả lợn châu Phi, xã Cẩm Sơn (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) - với đàn trâu bò thịt chất lượng cao khá lớn đang có cơ hội nâng cao thu nhập.
Chiều 23/4, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tổ chức Hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW 2002 của BCH TƯ Đảng khóa IX về "Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể"; sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW 2014 của BCH TƯ Đảng khóa XI về “Xây dựng và phát triển văn hóa con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”.
Những ngày cuối năm, trong sự khẩn trương hối hả chuẩn bị vui Tết đón xuân, người dân xã Kỳ Đồng, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) cũng đang rộn rịp thu hoạch kiệu phục vụ thị trường.
Với người nông dân ở Hà Tĩnh, khi liên kết với nhau sẽ từng bước khắc phục được tình trạng làm ăn nhỏ lẻ, manh mún, hướng đến sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng và thuận lợi trong tiêu thụ sản phẩm.
Nhân ngày Doanh nhân Việt Nam, chiều nay (6/10), huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) tổ chức đối thoại với doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn.
Sáng 16/11, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Nam Hồng chủ trì họp Ban chỉ đạo Đổi mới và phát triển Kinh tế tập thể tỉnh để nghe và cho ý kiến Đề án Phát triển KTTT Hà Tĩnh đến năm 2020. Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy Phan Cao Thanh và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn cùng dự.