6 người tử vong, 118 xã, phường, thị trấn của 11 huyện, thành phố bị ngập lụt; 2.316,9 ha thủy sản cùng lương thực, thực phẩm dự trữ của người dân bị ngập úng; nhiều tuyến đường, công trình hồ đập bị sạt lở, hư hỏng… là thiệt hại vô cùng lớn mà đợt lũ lụt gây ra cho Hà Tĩnh.
Đó là chỉ đạo của Bí thư Tỉnh uỷ Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng trong chuyến khảo sát các nhà văn hoá cộng đồng và kiểm tra công tác ứng phó cơn bão số 13 tại một số địa phương.
Đoàn công tác Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) phối hợp với Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam vừa trao hỗ trợ 10 tấn gạo góp phần giúp Nhân dân Hà Tĩnh ổn định cuộc sống sau trận lũ lịch sử.
Nhằm hỗ trợ người dân vùng lũ một cách thiết thực, Hội LHPN huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã tích cực vận động nhiều nguồn lực giúp người dân nguồn sinh kế để ổn định cuộc sống lâu dài.
Trong một thời gian ngắn, Hà Tĩnh đã hứng chịu những đợt mưa lớn từ 300 đến hơn 1.000 mm. Đặc biệt, tại địa bàn TP Hà Tĩnh, mưa đã liên tục ghi nhận những kỷ lục chưa từng có trong lịch sử...
Mưa lũ diễn biến khó lường, lo sợ tôm bị nhiễm dịch bệnh nên nhiều người nuôi tại Hà Tĩnh đành chấp nhận bán sớm cho thương lái để tránh bị thua lỗ nặng hơn.
Nhận được thông tin cảnh báo mưa lũ, vợ chồng ông Nguyễn Xuân Tiến và bà Trần Thị Đính ở thôn 1, xã Đức Bồng (Vũ Quang, Hà Tĩnh) chẳng ai bảo ai, mỗi người mỗi việc, chủ động đưa tài sản, vật dụng có giá trị lên cao để đảm bảo an toàn.
Mưa lớn kéo dài từ tối 29 đã gây ngập lụt nhiều địa bàn ở Hà Tĩnh. Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ, các cấp chính quyền, ngành chức năng đã tập trung ứng cứu, di dời dân đến nơi an toàn.
Ngành chuyên môn và các địa phương tại Hà Tĩnh đang tập trung vệ sinh, tiêu độc khử trùng nhằm phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm sau mưa lũ, chuẩn bị điều kiện về chuồng trại để khôi phục sản xuất.
Trong trận lũ lịch sử vừa qua tại Hà Tĩnh, theo số liệu ban đầu, gần 2.900 ha diện tích nuôi trồng thủy sản bị ảnh hưởng nặng nề, giá trị thiệt hại gần 170 tỷ đồng. Hàng trăm hộ dân bỗng chốc lâm vào cảnh trắng tay...
Đó là biệt danh chúng tôi gọi vui về tài xế Nguyễn Tiến Công (ở tổ dân phố 2, phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh) - người đã dùng xe tải để ứng cứu bà con trong trận lụt lịch sử. Người đàn ông có trái tim nhân hậu, chân chất và thật gần gũi…
Nhằm biểu dương hành động dũng cảm cứu hàng trăm người trong mưa lũ, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa tặng giấy khen cho anh Lê Văn Thành (thôn Trần Phú, xã Cẩm Duệ).
Sau trận lũ lịch sử tại Hà Tĩnh, nhiều thiết bị điện tử, điện lạnh bị hư hỏng do ngập nước khiến nhu cầu sửa chữa tăng cao nên nhiều người dân đành phải chờ đợi vì thợ làm không kịp.
Trận lụt từ ngày 18 - 22/10 tại TP Hà Tĩnh vừa qua được đánh giá là lớn nhất trong suốt hàng chục năm qua, khiến cho địa phương này chịu thiệt hại lên đến hơn 1.070 tỷ đồng...
Các địa phương, đơn vị, tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh tiếp tục thực hiện những hoạt động ý nghĩa nhằm chia sẻ khó khăn, tạo động lực để bà con vùng lũ Hà Tĩnh vươn lên ổn định cuộc sống sau thiệt hại do mưa lũ gây ra.
Để lại ngổn ngang việc gia đình cùng 4 đứa con nhỏ cho người vợ, anh Lê Văn Thành (SN 1982, thôn Trần Phú, xã Cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) cùng 3 người khác trong thôn đã bất chấp nguy hiểm, lái thuyền cứu sống hơn 300 người dân thoát khỏi cơn nước dữ.
Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh cho biết, do ảnh hưởng của áp cao lục địa tăng cường kết hợp với rìa Bắc dải hội tụ nhiệt đới nên ngày hôm nay (20/10), khu vực có mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa rất to; tổng lượng mưa phổ biến 50 - 100mm, vùng đồng bằng ven biển có nơi trên 100mm.
Dịp 20/10 năm nay, chị em phụ nữ các địa phương ở Hà Tĩnh đã nấu hàng ngàn suất ăn, gói hàng trăm chiếc bánh chưng kịp thời cung cấp cho bà con đang trú ẩn tại các điểm sơ tán mưa lũ trên địa bàn.