Trong khi nguồn ngân sách Nhà nước dành cho việc trùng tu, tôn tạo di tích còn eo hẹp, nhiều địa phương ở Hà Tĩnh đã linh hoạt, sáng tạo trong việc huy động nguồn xã hội hóa để nâng cấp các di tích trên địa bàn, phát huy giá trị truyền thống trong đời sống Nhân dân.
Phát huy nội lực trong kêu gọi, vận động xã hội hóa, thời gian qua, nhiều địa phương ở Hà Tĩnh đã huy động hàng chục tỷ đồng để trùng tu, tôn tạo, bảo tồn và phát huy các giá trị di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn.
Đền Đông Hải ở xã Xuân Liên, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là nơi ngư dân ven biển làng Cam Lâm tổ chức nghi lễ tín ngưỡng với mong muốn trời yên biển lặng, cá mực đầy khoang sau mỗi lần vươi khơi.
Những năm qua, Nhân dân và chính quyền xã Việt Tiến (Thạch Hà, Hà Tĩnh) luôn quan tâm, bảo tồn và trùng tu các di tích lịch sử văn hóa nhằm góp phần giáo dục thế hệ sau về truyền thống, lòng biết ơn, tự hào dân tộc.
Cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh của các trường học trên địa bàn huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã quyên góp hơn 162 triệu đồng để tôn tạo Khu di tích tội ác chiến tranh Trường cấp III Lý Tự Trọng (Việt Tiến).
Hơn 50 ngôi chùa, đền, miếu, đình, nhà thờ họ... ở huyện ven biển Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã được đầu tư, nâng cấp, xây dựng mới với tổng kinh phí gần 200 tỷ đồng trong hơn 5 năm qua.
Con cháu dòng họ Phan Văn khắp cả nước đã huy động gần 730 triệu đồng để trùng tu, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa (LSVH) nhà thờ Phan Đình Bút tại thôn Phù Ích, xã Ích Hậu (Lộc Hà, Hà Tĩnh).
Thời gian qua, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã huy động hàng chục tỉ đồng từ nguồn xã hội hoá để trùng tu các di tích trên địa bàn, góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa tín ngưỡng, tâm linh của người dân.
Đình Trung, thôn Châu Trung, xã Tùng Ảnh (Đức Thọ - Hà Tĩnh) đã được trùng tu, tôn tạo lại nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của người dân địa phương.
Dự án tu bổ, tôn tạo các di tích gốc và xây dựng cơ sở hạ tầng Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (thị trấn Tiên Điền, Nghi Xuân - Hà Tĩnh) giai đoạn 1 với kinh phí đầu tư hơn 45,6 tỷ đồng vừa được triển khai thực hiện.
Nhờ làm tốt công tác xã hội hóa, những năm qua, xã Sơn Bằng (huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh) đã huy động con em quê hương đóng góp hàng tỷ đồng để trùng tu các di tích trên địa bàn.
Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, đền cả Bến Hàu (phường Đức Thuận, TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) bị xuống cấp nặng nề. Người dân địa phương đã chung tay góp sức phục dựng lại ngôi đền trên 500 năm tuổi này.
UBND thị trấn Nghèn (Can Lộc, Hà Tĩnh) vừa tổ chức lễ động thổ phục dựng tháp Cửu Diện trong quần thể di tích đền Linh Nha trên đỉnh núi Nghèn - nơi mà tương truyền, vua tôi thời Lý Thái Tông đã dừng chân trên đường đi mở mang bờ cõi.
Cục Di sản Văn hóa Việt Nam vừa phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Hà Tĩnh tiến hành khảo sát di tích lịch sử văn hóa chùa Chân Tiên, tại xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà.
Từ sự đóng góp của người dân trên địa bàn và con em xa quê, xã Đức Nhân (Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã hoàn thành việc trùng tu nhà Văn Thánh với số tiền đầu tư trên 700 triệu đồng.
Để bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống, những năm gần đây, việc huy động nguồn lực để trùng tu, xây dựng, khôi phục các di tích tích lịch sử, các công trình văn hóa trên địa bàn Hà Tĩnh đã được các cấp, ngành và toàn xã hội quan tâm, phát huy tốt hiệu quả..
Năm 2017 sắp khép lại, tạp chí The Atlantic (Mỹ) lựa chọn đã chạm đến cảm xúc trái tim độc giả. Dưới đây là những khoảnh khắc đáng nhớ, Tuổi Trẻ Online xin giới thiệu.