Từ 26-30/8, Bệnh viện Sức khỏe tâm thần Hà Tĩnh phối hợp với Viện Sức khoẻ tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai tổ chức cập nhật kiến thức về rối loại phổ tự kỷ trẻ em cho các bác sĩ, điều dưỡng, cán bộ tâm lý tại các bệnh viện ở Hà Tĩnh.
Gần một tháng khám sàng lọc trên toàn huyện Hương Khê, các bác sỹ Bệnh viện Tâm thần Hà Tĩnh đã lập hồ sơ, kê đơn, tư vấn và hướng dẫn điều trị cho 385 trường hợp mắc các rối loạn tâm thần.
Nếu một ngày phát hiện con trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ, các bậc phụ huynh đừng tuyệt vọng, bế tắc mà hãy cùng con tập luyện bằng cả trái tim ấm áp, cùng con vượt qua khó khăn.
Dạy trẻ ghép hình, nhận biết màu sắc, mặt chữ, con số… là những việc làm tưởng chừng đơn giản nhưng lại là cả một quá trình kiên nhẫn của những thầy, cô giáo dạy trẻ khiếm khuyết ở Hà Tĩnh.
Tự kỷ là một rối loạn phát triển lan tỏa mức độ từ nhẹ đến nặng, khởi phát trước 3 tuổi và diễn biến kéo dài. Điều đáng lo ngại là tỉ lệ chẩn đoán trẻ mắc tự kỷ trong những năm gần đây có xu hướng tăng. Trẻ trai bị tự kỷ nhiều hơn trẻ gái từ 4 đến 6 lần.
Gần 40% trẻ em vào điều trị tại Bệnh viện Phục hồi chức năng (PHCN) Hà Tĩnh có liên quan đến rối loạn phổ tự kỷ. Sau quá trình kiên trì thực hiện các biện pháp can thiệp, các trẻ đều cải thiện được các triệu chứng và dần hòa nhập với cộng đồng.
Đối với nhiều người, việc được nghe con nói, con gọi mẹ là điều rất đỗi bình thường, nhưng với chị Nguyễn Thị Ngọc Quyên (xã Lộc Yên, Hương Khê, Hà Tĩnh) đó là cả một hành trình hơn 4 năm với vô vàn những khó khăn.
Qua khám sàng lọc cho hơn 4.000 trẻ mầm non trên địa bàn TP Hà Tĩnh, Bệnh viện Phục hồi chức năng (PHCN) tỉnh đã phát hiện số lượng lớn trẻ bị rối loạn phổ tự kỷ.
Các nghiên cứu uy tín ở Anh gần đây chỉ ra rằng, mạng xã hội nói riêng và internet nói chung đang gây tổn hại tới sức khỏe của trẻ, xuất phát từ chứng rối loạn giấc ngủ hoặc các hành vi bắt nạt trên mạng.
Nhân ngày Thế giới nhận thức về chứng tự kỷ (2/4), sáng 1/4, Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh tổ chức lễ phát động, quyên góp ủng hộ Quỹ vì trẻ em khuyết tật và mắc chứng tự kỷ.
Một trường hợp nào đó có biểu hiện như không kết bạn, không tương tác, không giao tiếp bằng mắt với người xung quanh ở bất kỳ độ tuổi nào thường sẽ được “gắn mắc” tự kỷ.
Bằng tình yêu thương, sự tận tâm với nghề, các bác sỹ, kỹ thuật viên tại Bệnh viện Phục hồi chức năng (PHCN) Hà Tĩnh đang từng ngày nỗ lực giúp trẻ gặp chứng tự kỷ sớm tìm lại nụ cười, hòa nhập với cuộc sống.
Chiều 13/4, Phòng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu hộ - cứu nạn Công an Hà Tĩnh phối hợp với Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố tổ chức diễn tập phương án chữa cháy tại Trường Tiểu học Nam Hà.