Những năm qua, Hà Tĩnh triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để phát triển Chương trình OCOP. Đến nay, tỉnh có 159 sản phẩm OCOP, trong đó 7 sản phẩm 4 sao và 152 sản phẩm 3 sao.
Mùa xuân mới, diện mạo các làng quê Hà Tĩnh lại thêm sáng đẹp, trù phú nhờ các tiêu chí NTM không ngừng được củng cố, nâng chuẩn và tiến tới mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM.
Khởi nghiệp với xây dựng thương hiệu sản phẩm từ thế mạnh địa phương và tham gia chương trình OCOP, nhiều người trẻ Hà Tĩnh đã có những thành công bước đầu, các sản phẩm được thị trường đón nhận.
Với lợi thế ở vùng cửa biển, có nghề truyền thống sản xuất - chế biến thủy hải sản, xã Cẩm Nhượng đang dẫn đầu huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) về số lượng sản phẩm đạt chuẩn OCOP.
Chương trình tập huấn kiến thức giúp các địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh triển khai có hiệu quả các bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới, đảm bảo quy định và tạo sự thống nhất trong quá trình thực hiện.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị các sở, ngành khẩn trương hoàn thành, ban hành kế hoạch cụ thể triển khai thực hiện Đề án thí điểm xây dựng tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới (Đề án tỉnh NTM) theo yêu cầu của UBND tỉnh.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn đề nghị các đơn vị, địa phương liên quan sớm rà soát và tham mưu UBND tỉnh các chủ trương, quy định chung để thực hiện chính sách hỗ trợ đối với các cơ sở OCOP.
Trao đổi, chia sẻ, thảo luận tại buổi tọa đàm, các đại biểu khẳng định, chủ động triển khai chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới (NTM) sẽ góp phần đưa chất lượng xây dựng NTM ở Hà Tĩnh đi vào chiều sâu.
Việc Văn phòng điều phối NTM Hà Tĩnh quán triệt các quy định tại chương trình tập huấn nhằm góp thực hiện chương trình đạt hiệu quả cao nhất theo mục tiêu.
Chủ thể các sản phẩm OCOP ở Hà Tĩnh sẽ được hướng dẫn phương pháp, giới thiệu quy định liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc và xây dựng tem, nhãn hàng hóa.
Song song với mục tiêu tiếp tục phát triển sản phẩm mới, Hà Tĩnh đã và đang triển khai nhiều giải pháp để hỗ trợ các chủ thể OCOP thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường.
Thông qua lớp tập huấn, chủ các cơ sở có ý tưởng sản phẩm mới tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022 của Hà Tĩnh được tiếp cận với bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, cách thức để phát triển, mở rộng thị trường cho các sản phẩm…
Sau 4 năm triển khai thực hiện, Chương trình OCOP ở Hà Tĩnh đã tạo ra “làn gió mới” trong phát triển kinh tế nông thôn. Dù vậy, một thực tế đang diễn ra là sản phẩm chế biến sâu chưa nhiều, không ít sản phẩm OCOP còn gặp khó trong sản xuất, tiêu thụ, thậm chí là “đứt gánh” giữa đường.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có văn bản số 1059/UBND-LN5 ngày 8/3/2022 về việc đăng tải và lấy ý kiến về Dự thảo Báo cáo thẩm tra hồ sơ đề nghị xét, công nhận huyện Lộc Hà đạt chuẩn nông thôn mới (NTM).
Đó vừa là định hướng cũng là nhiệm vụ mà đoàn kiểm tra của Văn phòng Điều phối Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đặt ra sau chuyến khảo sát, làm việc với huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Sau 2 năm triển khai thí điểm, mô hình “Gia đình nông thôn mới kiểu mẫu” ở Hà Tĩnh đã tạo chuyển biến tích cực trong hình thành nếp sống văn minh, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình; xây dựng cảnh quan các cụm, khu dân cư.
Thời gian qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở Hà Tĩnh đã lan tỏa mạnh mẽ, rộng lớn đến mọi tầng lớp Nhân dân và giành được nhiều thành quả. Kết quả đó có vai trò đặc biệt quan trọng của ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh.
Sáng 29/9, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh Hà Tĩnh có buổi làm việc với Sở NN&PTNT, Sở Tài chính và Văn phòng NTM tỉnh về các nội dung liên quan đến việc thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025.
Vũ Quang bước vào xây dựng nông thôn mới (NTM) từ huyện nghèo 30b. Vượt qua khó khăn, cuối năm 2019, Vũ Quang có 100% xã đạt chuẩn NTM; cuối năm 2020, hoàn thành 9/9 tiêu chí huyện NTM.
Sau 1 ngày tranh tài sôi nổi, hấp dẫn, 8 đội trên địa bàn huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) tham gia Gameshow truyền hình “OCOP là gì?" đã tìm ra được 2 đội giải nhất.
Không chỉ gia tăng số lượng, chất lượng, các cơ sở sản xuất ở Hà Tĩnh cũng chú trọng xây dựng lộ trình phát triển nhãn hiệu, bảo đảm cho các sản phẩm OCOP cạnh tranh trên thị trường.
Giai đoạn 2018-2020, các cấp hội phụ nữ ở Hà Tĩnh đã hỗ trợ thành lập mới 31 hợp tác xã, 159 tổ hợp tác, có 24 sản phẩm do phụ nữ làm chủ đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao trở lên.
Văn phòng Điều phối NTM Hà Tĩnh vừa đề nghị Trung ương hỗ trợ xây dựng thí điểm các mô hình tạo sinh kế bền vững thích ứng biến đổi khí hậu, gắn với phát triển sản phẩm OCOP.
Tính đến chiều 1/11, tổng số tiền và hàng hóa quy ra tiền mà các tổ chức, cá nhân đã ủng hộ và đăng ký ủng hộ đồng bào Hà Tĩnh bị ảnh hưởng bởi lũ lụt là hơn 138 tỷ đồng.
Hơn 200 cơ sở tham gia chương trình OCOP năm 2020 vừa được Văn phòng Điều phối NTM Hà Tĩnh hướng dẫn cách cập nhật hồ sơ vào phần mềm đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP.
Với chi phí đầu tư xây dựng không lớn nhưng các mô hình xử lý nước thải sinh hoạt ở Hà Tĩnh bước đầu đã phát huy tác dụng. Nguồn nước sau khi được xử lý có thể sử dụng tưới các loại cây.
Chiều 27/8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn, Trưởng đoàn công tác số 3 chủ trì làm việc với Sở TN&MT và Văn phòng Điều phối NTM tỉnh về tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.