Tổng dư nợ lĩnh vực công nghiệp – xây dựng của các ngân hàng trên địa bàn Hà Tĩnh đạt gần 22.000 tỷ đồng, là một trong những thị trường đang có dư địa lớn.
Các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đã tạo điều kiện “bơm vốn”, tăng hạn mức tín dụng cho người dân, doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp, hình thành nhiều mô hình quy mô, hàng hóa.
11 chương trình tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh được triển khai tại 6 xã vùng thượng Kỳ Anh (huyện Kỳ Anh) với tổng dư nợ đến cuối tháng 7/2023 đạt hơn 285 tỷ đồng, đã tạo sự thúc đẩy đa chiều giúp người dân giảm nghèo bền vững.
Sau khi nghe ý kiến đề xuất của doanh nghiệp (DN) Hà Tĩnh tại hội nghị với Chủ tịch UBND tỉnh diễn ra sáng nay, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, Cục Thuế, BHXH Hà Tĩnh… đã trả lời, tiếp thu các nội dung liên quan.
Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội đã được Hà Tĩnh triển khai cụ thể. Chính sách tín dụng ưu đãi đã có thêm động lực mới nhờ sự tập trung chỉ đạo, bố trí kinh phí của tỉnh và cách làm quyết liệt của các đơn vị, địa phương, tổ chức hội ủy thác.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2016, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết tăng trưởng tín dụng có chuyển biến tích cực về cơ cấu khi 80% vốn được đưa vào sản xuất kinh doanh.
Hơn 2 tháng triển khai Quyết định 1822/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hà Tĩnh, nhiều ngư dân đã tiếp cận chính sách vay vốn hỗ trợ lãi suất; những con tàu xa bờ đang được đóng mới và các ngư lưới cụ hiện đại đang được sắm sửa từ sự tiếp sức kịp thời này.