Những hiện vật được lưu giữ tại Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (TP Vinh) đã minh chứng cho quá trình đấu tranh gian khổ nhưng vô cùng oanh liệt, vẻ vang của người dân trên quê hương núi Hồng, sông La.
Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của cao trào cách mạng 1930-1931, một sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam; khẳng định mối liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân Việt Nam trong tiến trình đấu tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đã 94 năm trôi qua, hào khí cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh vẫn luôn là mạch nguồn dẫn đường, góp phần cùng Đảng bộ và Nhân dân Hà Tĩnh vượt qua khó khăn, thách thức, đặc biệt trong công cuộc đổi mới, phát triển hiện nay.
Nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày Xô viết Nghệ Tĩnh, Sở VH&TT Nghệ An phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Những hạt giống đỏ”.
Những con đường, tuyến phố gắn liền với tên tuổi của các anh hùng, liệt sỹ trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, hôm nay được xây dựng khang trang, sạch đẹp, là minh chứng cho sự phát triển của TP Hà Tĩnh trẻ trung, năng động.
Nằm ở vị trí đắc địa trên tuyến Xô Viết Nghệ Tĩnh (còn gọi là đường 70), nhiều năm qua, ngôi nhà cấp 4 có tuổi đời 25 năm của Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ương vẫn “trơ gan cùng tuế nguyệt” cạnh những khách sạn sang trọng ở TP Hà Tĩnh.
Xứ Nghệ luôn là vùng đất anh hùng, ghi dấu nhiều chiến công trong trang sử vàng dân tộc. Cao trào 1930-1931, đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh đến hôm nay vẫn vang vọng hào khí, để lại những giá trị lớn lao cho đời sau. Dòng máu Xô viết anh hùng vẫn chảy trong huyết quản nhiều thế hệ, trở thành niềm tự hào thiêng liêng của người xứ Nghệ.
Phát huy truyền thống quê hương cách mạng và tinh thần bất diệt của cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Can Lộc (Hà Tĩnh) sẽ tiếp tục ra sức thi đua xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển quê hương ngày càng giàu đẹp.
Dường như có sự dẫn dắt vô hình trên hành trình theo dòng hồi ký của các đảng viên Xô viết Nghệ Tĩnh. Dẫu người thân của các bậc tiền bối phần lớn chỉ còn thuộc thế hệ cháu, chắt và nhiều người xa quê nhưng những cuộc gặp gỡ rất tự nhiên đã được kết nối. Tại vùng quê Nghi Xuân (Hà Tĩnh), chúng tôi được hòa mình vào hồi ức từ người thân của những đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên của huyện và câu chuyện đầy cảm xúc của họ như mở ra những “khu vườn cách mạng” với khát vọng xanh tươi.
Hoạt động trưng bày chuyên đề: “Nghệ Tĩnh Đỏ trong trái tim Người” của Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh (Nghệ An) nhằm giúp các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay hiểu sâu hơn về tình cảm và sự quan tâm của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với Xô viết Nghệ Tĩnh.
Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh đang lưu giữ khoảng 20 cuốn hồi ký cách mạng của các chiến sỹ Xô viết tỉnh Hà Tĩnh. Trong đó, hơn một nửa các tác giả là đảng viên trên quê hương Can Lộc - nơi được xem là “thủ đô” của phong trào Xô viết ở Hà Tĩnh. Những cuốn hồi ký đã làm sống lại những ngày hừng hực khí thế đấu tranh của Đảng bộ và Nhân dân Can Lộc nói riêng, Hà Tĩnh nói chung trong cao trào cách mạng 1930-1931 và con đường đấu tranh đầy gian khổ, hy sinh mà sáng ngời lý tưởng của các nhà cách mạng tiền bối.
Hàng nghìn hiện vật, tư liệu được sưu tầm, gìn giữ tại Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh (TP Vinh - Nghệ An) và Bảo tàng Hà Tĩnh là những minh chứng lịch sử “kể lại” quá trình đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc trên quê hương núi Hồng, sông La.
Mỗi dịp mùa thu về, đến thăm những địa danh gắn với lịch sử những ngày đấu tranh cách mạng (1930-1945) sôi nổi trên quê hương Hà Tĩnh, lòng tôi lại bồi hồi, tự hào về truyền thống cha ông. 78 năm đã trôi qua, những miền quê trên dải đất núi Hồng - sông La thân yêu của Tổ quốc ngày càng đổi mới, phát triển.
Dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, các vị tiền bối của Đảng và anh hùng, liệt sỹ, các đồng chí lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh nguyện hứa sẽ tiếp tục củng cố khối đại đoàn kết, thực hiện tốt nhiệm vụ được Đảng và Nhân dân giao phó.
Dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh, các vị tiền bối của Đảng, các anh hùng liệt sĩ, đoàn lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh bày tỏ lòng thành kính, biết ơn vô hạn; đồng thời quyết tâm tiếp bước thế hệ đi trước, xây dựng Hà Tĩnh ngày càng phát triển, giàu đẹp, văn minh.
Trong cái rét của những ngày cuối năm, các tiểu thương bán đào, mai... dọc tuyến đường Xô Viết Nghệ Tĩnh (TP Hà Tĩnh) phải thay nhau thức trắng đêm để canh cây cảnh trong những chiếc lều dựng tạm.
Dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ các anh hùng liệt sỹ tại Nhà tưởng niệm Xô viết Nghệ Tĩnh ở thị trấn Nghèn, đoàn lãnh đạo huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) nguyện hứa sẽ nỗ lực phấn đấu xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Trong dòng chảy lịch sử, văn hóa Việt Nam, xứ Nghệ mang dấu ấn nổi trội bởi khí chất của con người và vùng đất. Nói đến Nghệ Tĩnh là người ta nghĩ ngay đến những con người can trường, đi đầu bước trước trong mọi cuộc cách mạng. Từ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931, Bác Hồ đã gọi xứ Nghệ là Nghệ Tĩnh “đỏ”.
Trong những ngày thu tháng 9, những dòng ký ức rực lửa của ông Trần Chí Tín tại Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh lại thôi thúc chúng tôi tìm về làng Tứ Mỹ (Sơn Châu, Hương Sơn, Hà Tĩnh) quê hương ông để hiểu sâu hơn về cuộc đời của người từng lãnh đạo phong trào Xô viết 1930 - 1931 tại Hương Sơn; để biết nhiều hơn về những “hạt giống đỏ” trong gia đình có truyền thống làm cách mạng.
Đi trên những con đường, tuyến phố gắn liền với tên tuổi của anh hùng, liệt sỹ, của phong trào cách mạng Xô viết Nghệ Tĩnh, người dân Hà Tĩnh càng thêm tự hào về lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh anh dũng của thế hệ cha ông. Chợt nghe âm vang đâu đây tiếng trống của phong trào cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh vọng về.
Những thanh âm của cuộc sống hiện đại cùng tiếng vọng của những ngày thu lịch sử như đang giao hòa, trở thành niềm tự hào, động lực phấn đấu cho chính quyền, Nhân dân Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) trên con đường xây dựng quê hương ngày một trù phú, ấm no.
Xô viết Nghệ Tĩnh mãi mãi là bản anh hùng ca, là suối nguồn tiếp thêm sức mạnh để Đảng bộ và Nhân dân Can Lộc quyết tâm, vững bước trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương ngày càng phồn vinh, hạnh phúc
Đã 99 tuổi đời, 75 năm tuổi Đảng nhưng ông Nguyễn Duy Hòa (SN 1923, ở xã Cẩm Hà, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) vẫn giữ nguyên ký ức về thời khắc dẫn đầu đội tự vệ của xã cùng Nhân dân đi giành chính quyền và những ngày náo nức tự hào sau khi giành độc lập.
Tự hào với truyền thống quê hương cách mạng của “Làng đỏ” anh hùng, người dân xã Việt Tiến (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đang đoàn kết, nỗ lực xây dựng quê hương. Vùng quê nghèo năm xưa nay đã “thay áo mới”.
Trong suốt 65 năm qua (1957-2022), những tình cảm sâu nặng của Bác Hồ đã trở thành động lực tinh thần to lớn, thôi thúc Đảng bộ và Nhân dân Hà Tĩnh không ngừng phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thách thức, đạt được những thành tích quan trọng, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới, tiếp tục thực hiện lời dạy của Người: “Hà Tĩnh phải làm sao cho tình hình nổi bật lên”.
Đội Cảnh sát giao thông – Trật tự Công an TP Hà Tĩnh đã nhắc nhở, xử phạt nhiều người dân vi phạm Luật Giao thông đường bộ trong quá trình tập thể dục trên tuyến Đại lộ Xô Viết Nghệ Tĩnh.
Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 - 1931) dù diễn ra còn sơ khai trong 7 tháng nhưng đã hội tụ được ý chí kiên cường, bất khuất, lòng yêu nước của con người xứ Nghệ. Tại Hà Tĩnh, đã xuất hiện nhiều hạt giống đỏ, trở thành cơ sở để phát triển Đảng, phát triển phong trào đấu tranh cách mạng về sau...
Những ngày tháng chín, khi mùa thu hiện diện trên mỗi làng quê, phố phường với bức tranh no ấm, những người dân Hà Tĩnh lại nghe âm vang tiếng trống Xô viết năm 1930-1931 vọng về. Theo dấu tích của lịch sử, chúng tôi đến thăm các địa chỉ đỏ để hiểu sâu sắc hơn những giá trị thiêng liêng của phong trào Xô viết.
Thôn Tứ Mỹ (nay thuộc xã Sơn Châu) được coi là nơi “gieo hạt, nảy mầm” của cách mạng huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) trong phong trào Xô viết. Phát huy truyền thống đó, chính quyền và người dân địa phương đang ra sức thi đua, phấn đấu đạt mục tiêu xã nông thôn mới (NTM) nâng cao.