Dù đạt được những kết quả quan trọng nhưng không khó để nhận ra, năm 2018, công tác quản lý, bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trên địa bàn Hà Tĩnh vẫn còn nhiều điểm “nghẽn” cần tháo gỡ.
Hà Tĩnh đã xây dựng kế hoạch, phương án và đang sẵn sàng nhân lực, phương tiện để ra quân bảo vệ rừng trong dịp trước, trong và sau tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Lực lượng kiểm lâm, các chủ rừng lớn và người dân Hà Tĩnh đã tập trung vào cuộc để bảo vệ rừng tại gốc gắn với giữ gìn, phát triển hệ sinh thái rừng đa dạng, phong phú.
Chủ rừng nào để xảy ra vi phạm Luật Lâm nghiệp trên lâm phần được giao quản lý mà không phát hiện, xử lý, báo cáo kịp thời thì thủ trưởng đơn vị đó phải chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh Hà Tĩnh và trước pháp luật.
Lực lượng Kiểm lâm Hà Tĩnh đã tăng cường tuần tra, kiểm soát, quản lý, bảo vệ rừng gắn với phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm các vụ lấn chiếm đất lâm nghiệp, chặt phá rừng.
Tại buổi làm việc, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh đề nghị Bộ NN&PTNT quan tâm đề xuất Chính phủ sớm bố trí đủ kinh phí (nguồn sự nghiệp và nguồn đầu tư phát triển) để thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng thuộc Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững...
Với quyết tâm hạn chế tối đa thiệt hại về rừng do cháy, chính quyền các cấp, lực lượng kiểm lâm, chủ rừng... ở Hà Tĩnh đang triển khai đồng bộ, kịp thời nhiều biện pháp, giải pháp để phòng cháy, chữa cháy rừng trong mùa nắng nóng.
Ngay từ đầu mùa nắng, các địa phương, chủ rừng trên địa bàn Hà Tĩnh đã chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng, với quyết tâm hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
Mùa nắng nóng đến gần, lực lượng kiểm lâm cùng các địa phương, chủ rừng ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đang tập trung cao cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), bảo vệ màu xanh cho đại ngàn.
Hà Tĩnh phấn đấu tới năm 2030 có khoảng 37.000 ha rừng được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững, gồm rừng trồng sản xuất 32.000 ha, rừng cao su 5.000 ha.
Hiện nay, chính quyền các cấp, chủ rừng, các lực lượng chức năng, nhất là lượng lượng kiểm lâm ở Hà Tĩnh đang tập trung vào cuộc quyết liệt, trách nhiệm để bảo vệ màu xanh cho những cánh rừng trong thời điểm trước, trong và sau tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023.
Việc triển khai phủ xanh 91 ha rừng ngập mặn ven biển Hà Tĩnh đang gặp nhiều gian nan; đặc biệt là rừng bị chết hàng loạt nhưng chưa tìm ra nguyên nhân.
3 năm sau vụ cháy lịch sử thiêu trụi 67 ha rừng (thiệt hại hơn 3,2 tỷ đồng) diễn ra vào cuối tháng 6/2019 ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh), những mầm xanh của chồi non đã bắt đầu “hồi sinh”...
Năm 2022, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) quyết tâm thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng - phòng cháy chữa cháy rừng (BVR-PCCCR) theo phương châm “4 tại chỗ”, quyết bảo vệ và phát triển bền vững 39.302 ha rừng tự nhiên.
Để giữ vững những cánh rừng trong dịp tết, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) tăng cường công tác tuyên truyền, tuần tra nhằm ngăn chặt kịp thời những hành vi khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép.
Với việc thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả theo hướng bảo vệ rừng tại gốc gắn liền với phát triển rừng, lực lượng Kiểm lâm Hà Tĩnh đã góp phần giữ cho những cánh rừng thêm xanh.
Công việc vất vả, thu nhập không cao nhưng công nhân Phân trường Ngã Đôi thuộc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn (Hà Tĩnh) đều gắn bó máu thịt với rừng.
Trước nắng nóng gay gắt kéo dài, nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang tập trung canh "giặc lửa” để bảo vệ cho gần 85.000 ha rừng.
Năm 2021, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) tập trung khắc phục những tồn tại yếu kém để làm tốt công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng (BVR – PCCCR) cho gần 85.000 ha rừng trên địa bàn trong mùa nắng nóng.
Công ty TNHH MTV Cao su Hương Khê (Hà Tĩnh) cần hoàn thiện sớm các hồ sơ, thủ tục thuê đất, thực hiện đầy đủ, trách nhiệm của chủ rừng theo quy định của Luật Đất đai năm 2013.
Tết đến xuân về là dịp để mọi người sum họp, đoàn viên cùng gia đình nhưng đây cũng là thời điểm mà các đối tượng lợi dụng để khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép nên lực lượng bảo vệ rừng phải tăng cường tuần tra, canh gác bảo vệ “lá phổi xanh” của Hà Tĩnh.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn yều cầu các đơn vị, địa phương, chủ rừng ở Hà Tĩnh không được chủ quan mà phải tăng cường tuần tra, bảo vệ rừng tại gốc trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu.
Dù gặp không ít khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhưng với nỗ lực vượt khó, chung sức, đồng lòng, lực lượng Kiểm lâm Hà Tĩnh đã làm tốt công tác quản lý, phát triển rừng, không để xảy ra các điểm nóng về tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất rừng.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành công văn về việc thực hiện Chỉ thị số 45/CT-TTg về tổ chức phong trào “Tết trồng cây” và tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng ngay từ đầu năm 2021.
Theo Đề án giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ, có 10,3 triệu tấn/25 triệu tấn CO2 giảm phát thải sẽ nhận được khoản lợi ích các-bon với đơn giá khoảng 5 USD/tấn.
“Phòng ngừa là chính, chữa cháy phải kịp thời và hiệu quả” là phương châm mà huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đang tập trung triển khai nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ, PCCC rừng.