Tự kỷ là một rối loạn phát triển lan tỏa mức độ từ nhẹ đến nặng, khởi phát trước 3 tuổi và diễn biến kéo dài. Điều đáng lo ngại là tỉ lệ chẩn đoán trẻ mắc tự kỷ trong những năm gần đây có xu hướng tăng. Trẻ trai bị tự kỷ nhiều hơn trẻ gái từ 4 đến 6 lần.
Đối với nhiều người, việc được nghe con nói, con gọi mẹ là điều rất đỗi bình thường, nhưng với chị Nguyễn Thị Ngọc Quyên (xã Lộc Yên, Hương Khê, Hà Tĩnh) đó là cả một hành trình hơn 4 năm với vô vàn những khó khăn.
Chia sẻ về hành trình cùng con trai “chiến đấu” với bệnh tự kỷ, chị Nguyễn Thị Phúc (thôn Đan Trung, xã Kỳ Thư, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) mong muốn nhận được sự đồng cảm của cộng đồng trên hành trình giúp con hòa nhập cuộc sống.
10 lớp học với 123 học sinh đặc biệt ở Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) có chương trình học tập riêng, kéo dài 2 năm một lớp.
Thiết bị công nghệ, game online, mạng xã hội (MXH) đã và đang “đánh cắp” thời gian, cuộc đời của nhiều đứa trẻ ở Hà Tĩnh. Nguyên nhân nào và đâu là giải pháp để bảo vệ con em mình?
Không được học tập, vui đùa cùng các bạn đồng lứa dưới mái trường, những đứa trẻ bị tự kỷ hoặc lủi thủi một mình trong căn phòng vắng, hoặc may mắn hơn là được các cô giáo chuyên biệt kèm cặp. Theo các chuyên gia, trẻ bị tự kỷ do môi trường sống chiếm tỷ lệ 60 - 70%, trong đó, thiết bị công nghệ là một tác nhân lớn dẫn đến tình trạng này.