Biến đổi khí hậu và sự nóng lên của Trái Đất đã ảnh hưởng không nhỏ đến không gian làm việc, nhất là những văn phòng trang bị nhiều cửa kính. Cái nắng gay gắt không chỉ gây ảnh hưởng hiệu suất công việc mà còn khiến doanh nghiệp tiêu tốn nguồn ngân sách để duy trì sự thoải mái.
Vào mùa mưa bão, tình trạng sạt lở bờ sông Lam ở thị trấn Xuân An (Nghi Xuân) vẫn tiếp tục diễn ra khiến hàng trăm hộ dân trước nguy cơ mất đất sản xuất nông nghiệp.
TP Hà Tĩnh đã linh hoạt lồng ghép các nguồn lực để tập trung nâng cấp, chỉnh trang hạ tầng gắn với cải thiện hệ thống tiêu thoát nước đô thị nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học hết sức lo ngại về tần suất ngày càng tăng của nhiệt độ cực cao kết hợp độ ẩm cao, được đo bằng "nhiệt độ bầu ướt," ở một số nơi trên thế giới đang tiến đến ngưỡng giới hạn an toàn.
Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Nam Phi đưa ra cảnh báo về cơn bão địa từ nghiêm trọng sau khi phát hiện ba vụ phun trào vành nhật hoa vào đầu tuần này cũng như các cơn bão Mặt Trời mạnh.
Đối với nhiều người Ấn Độ, điều hòa là thiết bị cần có để tồn tại trong nhiệt độ khắc nghiệt. Tuy nhiên, Trái Đất có thể bị "nướng chín" nếu không cải thiện công nghệ làm mát cũ.
Miệt mài khắp các châu lục, Tiến sỹ trẻ Nguyễn Duy Duy - người vừa lọt vào danh sách top 10 nhà khoa học trẻ xuất sắc nhất tại Australia năm 2024 tha thiết chọn tri thức để “trả nghĩa” cho quê hương.
Một nhóm nghiên cứu tại Mỹ vừa thử nghiệm công nghệ tăng sáng mây bằng muối biển. Cuộc thử sẽ khởi đầu cho một công nghệ đầy hứa hẹn, giúp giảm tình trạng nóng lên toàn cầu.
Chính sách chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ dự kiến tạo ra nguồn kinh phí quan trọng giúp duy trì công tác quản lý, bảo vệ rừng, đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải quốc gia và hạn chế biến đổi khí hậu toàn cầu.
Dự án phòng chống sa mạc hóa và biến đổi khí hậu vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh dự kiến có tổng mức kinh phí đầu tư hơn 13,2 triệu USD với hơn 765.000 người được hưởng lợi.
Tiểu dự án cải thiện cơ sở hạ tầng đô thị Thạch Hà (Hà Tĩnh) góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng, tăng tính kết nối giữa các đơn vị hành chính đô thị, kết nối vùng, chống ngập lụt, biến đổi khí hậu, đưa địa phương tiệm cận đô thị loại IV trong năm 2024.
Hà Tĩnh mong muốn duy trì, phát huy mối quan hệ tốt đẹp với AFD để tiếp tục triển khai đầu tư các dự án thích ứng biến đổi khí hậu, góp phần tăng cường nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Báu Hà nhấn mạnh, địa phương sẽ sớm hoàn thiện đề xuất dự án phát triển đô thị thị xã Kỳ Anh đảm bảo các quy định; phát huy được hiệu quả bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu gắn với phát triển KT-XH, phát triển đô thị bền vững.
Khi gió bão đạt ngưỡng kích hoạt, gần 1.000 hộ dân thuộc 10 xã/phường trọng điểm ở Hà Tĩnh sẽ được hỗ trợ tiền mặt để chằng chống nhà ở và sau đó đi sơ tán theo phương án phòng chống thiên tai của UBND xã, phường, thị trấn.
Thay mặt UBND tỉnh Hà Tĩnh, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh vừa ký văn bản chỉ đạo việc chủ động phòng chống sạt lở, bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản của Nhân dân trước, trong mùa mưa lũ.
Hãng thông tấn Mỹ AP dẫn thông báo từ giới chức Ấn Độ cho biết, trong vài ngày qua, ít nhất 96 người đã tử vong do nắng nóng tại 2 bang đông dân nhất nước này là Uttar Pradesh và Bihar.
Đan Mạch vừa khai trương dự án lưu trữ khí thải CO2 ở độ sâu 1.800m dưới Biển Bắc, trở thành nước đầu tiên trên thế giới chôn khí thải CO2 nhập khẩu từ nước ngoài.
Theo báo cáo của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), một số sông băng nổi tiếng nhất thế giới như các sông băng trên dãy Dolomites (Italy), ở các công viên quốc gia Yosemite và Yellowstone (Mỹ) và trên dãy núi Kilimanjaro (Tanzania) sẽ biến mất vào năm 2050 do tình trạng ấm lên toàn cầu.
Cuộc họp các quan chức cấp cao Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) về vấn đề khí hậu tại Bali (Indonesia) ngày 31/8 đã kết thúc mà không ra tuyên bố chung dù nước Chủ tịch cảnh báo các nền kinh tế hàng đầu thế giới cần chung tay hành động để ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu nếu không muốn Trái Đất trở thành “vùng hoang mạc”.
Tình trạng nước biển xâm thực sâu vào đất liền cả chục mét, cuốn trôi nhiều cây chắn sóng ở vùng biển Xuân Hội (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) đang uy hiếp đến tuyến đê biển, đất vườn, đất ở của các hộ dân nơi đây.
Việt Nam sẽ từng bước hạn chế, tiến tới dừng sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu ôtô, môtô, xe máy dùng nhiên liệu hóa thạch để sử dụng trong nước từ năm 2040.