Sắp đến chính vụ thu hoạch cam, người dân 2 xã Kim Hoa, Sơn Trường - nơi được coi là “vựa" cam của huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) phấn khởi vì sản lượng dự kiến sẽ tăng hơn so với năm ngoái.
Khởi điểm là công nhân cao su, song, nhờ mạnh dạn chuyển hướng phát triển kinh tế, kiên trì, chịu khó học hỏi, giờ đây, vợ chồng ông Phan Văn Thanh (SN 1969) - bà Phan Thị Hiền (SN 1970) ở thôn Anh Hùng, xã Thượng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) đã là chủ HTX cam có thương hiệu, cho doanh thu lớn.
Nhờ chuyển đổi cách thức trồng cam chanh theo hướng VietGap, vợ chồng anh Phan Trọng Nam (SN 1980) - chị Nguyễn Thị Hải (SN 1986, cùng trú thôn Tân Hoa, xã Kim Hoa, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã tiên phong xây dựng thương hiệu, đưa sản phẩm đạt chuẩn OCOP đầu tiên của huyện.
Thời điểm này, các vườn cam Hà Tĩnh đã vào mùa thu hoạch. Cam đầu mùa mức giá phổ biến từ 12.000 - 25.000 đồng/kg, một số loại đặc biệt có giá cao hơn.
Nhờ thực hiện quy trình khép kín từ trồng, thu hoạch, sơ chế, bảo quản đến liên kết với các cửa hàng đại lý trong, ngoài tỉnh, sản phẩm cam Hà Tĩnh đã ngày càng vươn xa.
Lễ hội Cam và các sản phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh lần thứ 4, năm 2020 dự kiến diễn ra trong 3 ngày (từ 18 -20/12 hoặc 25 - 27/12) tại Trung tâm Thương mại Vincom Plaza, TP Hà Tĩnh.
Trung tâm Chuyển giao công nghệ và khuyến nông (Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam) đã nghiên cứu và sản xuất ra 4 sản phẩm từ quả cam của Hà Tĩnh gồm: mứt cam sấy dẻo, tinh dầu cam, nước rửa chén hữu cơ và dòng rượu cam (rượu cam và vang cam).
Sau gần 20 năm hình thành và phát triển, cụm kinh tế mới Khe Thờ (thôn Khe Thờ, thị trấn Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) đã là vùng kinh tế mới phát triển sôi động. Tuy nhiên, vùng đất này vẫn gần như biệt lập với bên ngoài do thiếu đường, thiếu điện.
Từng là cây trồng chủ lực của địa phương, nhưng hơn 3 năm trở lại đây, diện tích cam chanh ở xã Cẩm Yên (Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh) đang giảm dần. Cam chanh Cẩm Yên không còn giữ được độ ngọt thơm, vàng óng mà chất lượng xấu đi rõ rệt…
Dù bị khuyết tật bẩm sinh nhưng không vì thế mà chị Đinh Thị Tứ (thôn 15 xã Hà Linh, Hương Khê, Hà Tĩnh) phó mặc cuộc sống cho số phận. Không chỉ tự chăm lo tốt cho cuộc sống gia đình, chị còn trồng hàng nghìn cây cây ăn quả, thu nhập hơn 500 triệu đồng mỗi năm.
Theo một khảo sát của ngành chức năng Hà Tĩnh, hiện có trên 30% cam chanh Sơn Mai (Hương Sơn) phải nhờ thương hiệu khác để bán ra thị trường. Người trồng cam còn chịu nhiều thiệt thòi do giá trị kinh tế thấp, trong khi xét về chất lượng, sản phẩm không hề thua kém những thương hiệu khác.