Xác định dịp cuối năm là “mùa làm ăn” nên thời điểm này, các cơ sở chế biến hải sản ở Hà Tĩnh đang tích cực chuẩn bị nguồn hàng để phục vụ thị trường tết Dương lịch và tết Nguyên đán 2024.
Không chỉ định vị thương hiệu nước mắm Phú Sáng trên thị trường bằng “tấm thẻ bài” OCOP 3 sao, nữ giám đốc HTX Dịch vụ chế biến hải sản Phú Sáng (Hà Tĩnh) còn liên kết xuất khẩu hải sản, bao tiêu nguồn nguyên liệu vững chắc cho ngư dân vùng cửa biển.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã tập trung phát huy lợi thế trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ... để phát triển nhiều sản phẩm OCOP mang đậm hương vị, bản sắc vùng quê biển.
Được kết tinh từ tép biển tươi ngon cùng hạt muối của Lộc Hà (Hà Tĩnh), “Mắm tôm Làng xưa” mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm có hương vị thơm ngon, chất lượng.
Đã hơn 8 năm đưa vào sử dụng nhưng Cụm Công nghiệp Chế biến hải sản xã Thạch Kim (gọi tắt là CCN xã Thạch Kim), huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) vẫn chưa có cổng và hàng rào bao quanh, gây khó khăn trong đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ tài sản, mỹ quan...
Vùng biển Cửa Sót (Lộc Hà, Hà Tĩnh) nổi tiếng với các sản phẩm hải sản phong phú, tươi ngon. Thế nhưng, nơi đây vẫn chưa xây dựng được thương hiệu tập thể mang đặc trưng vùng miền cho các loại hải sản.
Lĩnh vực chế biến thủy hải sản ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang diễn ra khá sôi động, hiệu quả, cho giá trị khoảng 200 tỷ đồng/năm và được xem là điểm nhấn nổi bật trong bức tranh sản xuất trên địa bàn.
Trong 9 tháng năm 2021, công nghiệp chế biến - chế tạo đạt mức tăng 22,89%, tiếp tục là lĩnh vực đóng vai trò chủ lực, dẫn dắt tăng trưởng toàn ngành công nghiệp Hà Tĩnh.
Với sự đầu tư bài bản cùng những bí quyết riêng có trong quá trình sản xuất, cơ sở chế biến Hương Quê (xã Xuân Liên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã chế biến sứa biển thành món ngon “khó cưỡng”.
Phát huy lợi thế xã biển, Thạch Kim (Lộc Hà - Hà Tĩnh) đã tập trung khai thác hải sản gắn với phát triển chế biến sản phẩm, dịch vụ; nhờ đó bức tranh phát triển kinh tế ngày càng khởi sắc, thu nhập bình quân đầu người năm 2020 đạt 42 triệu đồng.
Tuy “sinh sau đẻ muộn”, song Quỹ Tín dụng Nhân dân liên xã Nhượng Lĩnh (Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh) đã có sự tăng trưởng ấn tượng về nguồn vốn lẫn dư nợ. Nhờ đó, người dân miền biển có vốn làm ăn và “nói không” với tín dụng đen.
Cùng với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Hà Tĩnh đang chú trọng phát triển công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp khu vực nông thôn nhằm cụ thể hóa mục tiêu xây dựng tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới trước năm 2025.
Nguồn nguyên liệu dồi dào, thời tiết thuận lợi nên các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác chế biến thủy hải sản ở Hà Tĩnh đang dồn nguồn lực cho vụ sản xuất mới.
Thời điểm này, các cơ sở chế biến hải sản ở Hà Tĩnh đang tất bật thu mua nguyên liệu, chuẩn bị các điều kiện cơ bản để bắt đầu vụ sản sản xuất năm 2020, đảm bảo kịp số lượng, chất lượng sản phẩm cung ứng cho thị trường.
Dáng người cao ráo, nhanh nhẹn, nước da đậm màu nắng, khuôn mặt phúc hậu, đằm thắm nét duyên của phụ nữ vùng biển, chị Nguyễn Thị Miện - Giám đốc HTX Thu mua và chế biến thủy sản Kỳ Phú (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) khiến nhiều người, dù mới gặp lần đầu cũng cảm thấy thật gần gũi, tin cậy.
Theo số liệu từ Sở Công thương, chỉ số sản xuất công nghiệp Hà Tĩnh trong 9 tháng qua tiếp tục có mức tăng trưởng cao. Đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng toàn ngành là công nghiệp chế biến – chế tạo với mức tăng 33,15%,
Tìm hướng đi khác biệt cho sản phẩm truyền thống, Doanh nghiệp tư nhân Thủy sản Hương Xuân Thạch Kim, Lộc Hà (Hà Tĩnh) đã không ngần ngại đổi mới cách thức chế biến sản phẩm ruốc kem, trở thành mặt hàng “đắt khách” cho bạn hàng trong nước và quốc tế…
Hà Tĩnh có 137 km bờ biển với nguồn hải sản phong phú, là cơ hội để các HTX, doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, chế biến các sản phẩm hải sản chất lượng cao, tham gia chương trình OCOP.
Những ngày này, sự thuận lợi của thời tiết đã và đang giúp ngư dân Xuân Yên (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) "hái" lộc cá trích. Với sản lượng 3 - 5 tạ, mỗi ngày, chủ các tàu thu về 3 - 5 triệu đồng.
Nguồn thủy hải sản dồi dào, thời tiết thuận lợi... là những điều kiện lý tưởng để các cơ sở kinh doanh, chế biến thủy hải sản ở Hà Tĩnh bước vào vụ sản xuất mới.
Theo thông tin từ ông Kiều Đức Phúc – Giám đốc Công ty CP XNK thủy sản Nam Hà Tĩnh, từ ngày 10/2 (tức ngày mùng 6 Tết) đến nay, công ty xuất bán 25 tấn sản phẩm sau chế biến với giá trị hơn 8 tỷ đồng.
Những ngày đầu xuân mới này, tiếng máy, tiếng cười reo vui trên khắp các công trường, đồng ruộng… huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh). Đảng bộ, chính quyền và nhân dân nơi đây đang thể hiện rõ quyết tâm, giành được nhiều thành tựu mới ngay từ những ngày đầu năm mới Kỷ Hợi.
Nước mắm, cá khô, mực khô - những đặc sản nổi tiếng của làng biển Hà Tĩnh đều đã được người sản xuất chuẩn bị sẵn sàng để cung ứng ra thị trường Tết Nguyên đán 2019.
Chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ nhau về hàng hóa, thị trường là điều mà các HTX thu mua và chế biến thủy hải sản tại Kỳ Anh – Hà Tĩnh đã làm nhiều năm nay. Nhờ sự hỗ trợ đắc lực này mà mỗi HTX đều “ăn nên làm ra”.
5 năm - khung thời gian cho thuê đất quá ngắn ngủi khiến hợp tác xã (HTX) Thu mua, chế biến thủy hải sản Trung Khang (xã Kỳ Khang – huyện Kỳ Anh – Hà Tĩnh) không dám mạo hiểm đầu tư hạ tầng sản xuất hiện đại.
Trong cuộc bình chọn các sản phẩm chủ lực của Hà Tĩnh để xây dựng đề án OCOP – mỗi xã phường một sản phẩm, nước mắm Phú Khương (Kỳ Xuân, Kỳ Anh) đã lọt top đầu danh sách.
Nghề chế biến thủy sản đang từng bước lấy lại đà phát triển ở Kỳ Ninh (thị xã Kỳ Anh, Hà Tĩnh). Nhờ đó, ngư dân địa phương có thị trường tiêu thụ tại chỗ, thêm nhiều lao động có việc làm.
Đóng chân trên địa bàn dồi dào lực lượng lao động, nhưng lâu nay, Công ty CP xuất nhập khẩu Thủy sản Nam Hà Tĩnh luôn phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh.
Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng tại buổi làm việc (chiều 17/8) với huyện Lộc Hà về tình hình phát triển các làng nghề, công nghiệp – tiểu thủ công ngiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn.
Theo lộ trình, cụm công nghiệp Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) sẽ được thành lập vào năm 2015, nhưng đến nay vẫn chưa được khởi động. Thế nên, người dân Cẩm Nhượng vẫn không thể mở rộng quy mô, khó khăn trong giải quyết vấn đề nước thải sau chế biến...