Việc sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý rơm, gốc rạ giúp bà con nông dân huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) tạo nguồn phân hữu cơ tại chỗ, phát triển nông nghiệp bền vững.
Nhiều bà con nông dân ở xã Cẩm Lạc (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đang tích cực đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn không chất thải.
Việc sử dụng chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật sinh học từ nguồn các sản phẩm tự nhiên (nhựa dầu nghệ) kết hợp nano bạc, chitosan trên cây cam, bưởi giúp người dân ở Hà Tĩnh phòng trừ nấm, vi khuẩn gây bệnh, cây đạt năng suất cao, đảm bảo an toàn.
Không chỉ giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà việc sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý rơm, rạ sau thu hoạch còn giúp nông dân Hà Tĩnh giảm chi phí phân bón và tăng năng suất.
Những nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học trong thời gian qua của ngành khoa học và công nghệ Hà Tĩnh đã góp phần giải quyết hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản và xử lý rác thải.
Mô hình thử nghiệm nuôi tôm thâm canh 3 giai đoạn tuần hoàn ứng dụng công nghệ vi sinh của anh Nguyễn Văn Hòa (Thạch Hạ, TP Hà Tĩnh) cho sản lượng đạt 8,5 tấn/ha, lợi nhuận hơn 500 triệu đồng.
Xuất phát từ ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo, đến nay, Công ty CP sản xuất phân bón Thống Nhất (xã Lưu Vĩnh Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã hoàn thiện quy trình sản xuất phân bón hữu cơ với quy mô gần 20 tấn/ngày, sản phẩm có mặt tại 15 tỉnh thành trong cả nước.
Sau 1 năm thử nghiệm chế phẩm phân hủy tồn dư thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trên đồng ruộng tại các mô hình ở Hà Tĩnh, kết quả các mẫu đất phân tích đều không phát hiện dư lượng các hoạt chất chứa độc tố (nhóm lân hữu cơ và cacbamat).
Sử dụng chế phẩm sinh học Metarhizium anisoppliae để trừ sâu, rệp hại rau và cây ăn quả làm giảm chi phí sử dụng thuốc hoá học khoảng 3 lần, hiệu quả trên 70%, không gây ảnh hưởng đến hệ thiên địch trên đồng ruộng, bảo vệ môi trường.
5 ha cam - bưởi, 70 ha lúa, những mô hình được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ đã cho kết quả bước đầu, mở ra hướng đi bền vững cho nông nghiệp Hà Tĩnh.
Gần 26 năm gắn bó với các đề tài, dự án liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, đến bây giờ, người phụ nữ ấy vẫn đang miệt mài nghiên cứu công nghệ sản xuất mới giúp bà con nông dân Hà Tĩnh nâng cao năng suất, chất lượng nông sản.
Suốt quá trình nuôi, người nông dân được cán bộ kỹ thuật hướng dẫn chi tiết về quy trình chăm sóc, ứng dụng công nghệ nuôi trồng bằng chế phẩm sinh học...
Không có kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ nào cất tủ, 100% những công trình nghiên cứu của Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN (Sở KH&CN - Hà Tĩnh) đều được ứng dụng rộng rãi, biến thành sản phẩm mang lại giá trị cho cộng đồng.
Nuôi tôm theo hướng thâm canh - an toàn sinh học là hướng đi đang được huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) mở rộng trong vụ nuôi xuân hè 2020 nhằm giúp tôm tăng sức đề kháng, hạn chế dịch bệnh, nâng cao hiệu quả kinh tế và đảm bảo an toàn VSATTP.
Chế phẩm sinh học HatiBioCN do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KHCN Hà Tĩnh sản xuất đã khắc phục triệt để, cải thiện môi trường nước, không khí do hoạt động chăn nuôi quy mô lớn gây ra.
Trên cơ sở thành công của chế phẩm sinh học Hatibio trong xử lý môi trường chăn nuôi, các cán bộ của Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học Công nghệ (TBKHCN) Hà Tĩnh đã nghiên cứu thử nghiệm, nâng cấp, bổ sung phù hợp các chủng vi khuẩn, các loại enzym cần thiết nhằm nâng cao hoạt lực và quy mô xử lý.
Việc ứng dụng chế phẩm sinh học trong nông nghiệp ở Hà Tĩnh đang chứng minh được ưu điểm vượt trội, đem lại nhiều lợi ích cho nông dân như tăng chất lượng và năng suất, giảm chi phí sản xuất, không gây ô nhiễm môi trường.
Theo Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh, đến thời điểm này, toàn tỉnh đã có khoảng trên 47.000 ha diện tích đất sản xuất lúa xuân 2019 được tiến hành làm đất, đạt 80% kế hoạch.
Hiện nay, ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt ở không ít địa phương đã trở thành điểm nóng, gây bức xúc dư luận. Để khắc phục tình trạng này, Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KHCN Hà Tĩnh đã nghiên cứu thành công chủng vi sinh vật hữu ích, tạo ra chế phẩm sinh học Emic nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường.
Vào khoảng 22 giờ 30 phút ngày 21/2, xe khách biển số 14B 00694 chạy tuyến Thái Nguyên-Móng Cái, đang lưu thông trên quốc lộ 18 theo hướng Thái Nguyên-Móng Cái, qua địa phận xã Đào Viên, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, bất ngờ phát nổ làm nhiều người thương vong.