Tranh thủ thời tiết nắng ráo sau kỳ nghỉ tết, bà con nông dân ở các địa phương trên địa bàn Hà Tĩnh đang tập trung ra đồng làm đất để “khép kín” diện tích rau màu vụ xuân.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua khiến nhiều diện tích rau màu tại Hà Tĩnh bị ngập úng. Người dân đang tất bật ra đồng kịp thời thực hiện các biện pháp để chăm sóc cây trồng.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị các đơn vị, địa phương tranh thủ tối đa thời tiết thuận lợi, chỉ đạo tập trung thu hoạch nhanh gọn diện tích lúa hè thu, tránh thiệt hại do mưa lũ.
Giá phân bón giảm gần 50% so với năm 2022 giúp bà con nông dân Hà Tĩnh giảm bớt gánh nặng. Tuy nhiên, các đại lý kinh doanh mặt hàng này lại đang đối mặt khó khăn, phải chịu lỗ khi giá giảm từng ngày.
Theo điều tra của ngành nông nghiệp Hà Tĩnh, từ ngày 10/7, sâu cuốn lá nhỏ đã nở rộ lứa thứ 2, xuất hiện ở các địa phương, cục bộ có những nơi đạt từ 50 - 100 con/m2…
Khuyến cáo của ngành chuyên môn, sâu cuốn lá nhỏ đã xuất hiện tại nhiều chân ruộng trên địa bàn Hà Tĩnh, bà con cần chủ động theo dõi, phun phòng trừ kịp thời.
Thời điểm này, lúa hè thu Hà Tĩnh đã bước vào giai đoạn đẻ nhánh. Nhằm đảm bảo lúa phát triển tốt, cho năng suất cao, bà con nông dân đang tất bật tỉa dặm, bón thúc đợt 1.
Theo khung kế hoạch, đến 30/6, các loại cây trồng cạn vụ hè thu 2023 trên địa bàn Hà Tĩnh sẽ hoàn thành thời vụ gieo trỉa. Tuy nhiên, đến nay, tiến độ vẫn còn chậm, có loại đạt dưới 10% kế hoạch.
Thời tiết âm u, độ ẩm không khí cao, có mưa rải rác đang là cơ hội để bệnh đạo ôn cổ bông bùng phát gây hại và làm khó cho công tác phòng trừ dịch bệnh tại Hà Tĩnh.
Ngành chuyên môn khuyến cáo UBND các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn Hà Tĩnh cần chỉ đạo tăng cường kiểm tra đồng ruộng, theo dõi sát diễn biến bệnh đạo ôn cổ bông trên lúa để kịp thời có biện pháp phòng trừ.
Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh nhận định hiện là thời điểm thuận lợi để triển khai các biện pháp diệt chuột nhằm giảm thiểu tác hại do loài vật này gây ra đối với sản xuất vụ đông 2022 và vụ xuân 2023 sắp tới.
Thời tiết thuận lợi, bố trí cơ cấu giống phù hợp, chủ động nguồn nước, “sạch” sâu bệnh… nên vụ hè thu 2022 trên đồng ruộng Hà Tĩnh đã giành thắng lợi khá toàn diện về năng suất, thu hoạch an toàn trước mùa mưa bão.
Thông tin từ Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh, hiện nay, rầy nâu, rầy lưng trắng phát sinh gây hại mật độ phổ biến 100 - 200 con/m2 , nơi cao 700 - 1.000 con/m2.
Thời điểm này, trên những cánh đồng gieo cấy sớm, nông dân Hà Tĩnh đang tập trung đắp bờ giữ nước, tiến hành tỉa dặm để chuẩn bị bón thúc cho kỳ chăm sóc đầu tiên.
Cây lúa trên đồng ruộng Hà Tĩnh hiện đang giai đoạn phân hóa đòng. Trong điều kiện thời tiết mưa ẩm, trời âm u, nhiệt độ trung bình 18 - 25 độ C là điều kiện thuận lợi cho bệnh đạo ôn phát sinh gây hại và có nguy cơ lây lan trên diện rộng.
Các địa phương ở Hà Tĩnh đã cơ bản hoàn thành thu hoạch lúa xuân. Chạy đua với thời vụ, bà con nông dân lại xuống đồng làm đất, gieo mạ lúa hè thu với phương châm “sớm một ngày, hay một điều”…
Chuyên gia nông nghiệp Hà Tĩnh nhận định có nhiều nguyên nhân dẫn tới cam chậm trổ hoa và tỷ lệ thấp hơn so với mọi năm, trong có việc người dân sử dụng các biện pháp để thu hoạch quả đúng dịp Tết Nguyên đán.
Đến thời điểm này, tiến độ gieo trỉa các loại cây trồng cạn vụ xuân 2020 của Hà Tĩnh mới chỉ đạt từ 30 - 71% diện tích. Ngoài ngô xuân (đạt 71% diện tích), các đối tượng còn lại khó hoàn thành kế hoạch theo khung lịch thời vụ của ngành chuyên môn đưa ra…
Theo lịch, đến ngày 15/2 tới, thời vụ gieo trỉa lạc xuân 2020 sẽ khép lại. Khí thế sản xuất trên khắp các cánh đồng ở Hà Tĩnh vừa khẩn trương, gấp gáp…
Sáng 10/12, Sở NN&PTNT Hà Tĩnh tổ chức hội nghị triển khai Luật Trồng trọt được thông qua ngày 19/11/2018 tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020 thay thế Pháp lệnh Giống cây trồng số 15/2004/PL - UBTVQH.
Tăng cường công tác quản lý giết mổ gia súc tập trung – một trong những giải pháp nhằm kiểm soát dịch bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) được các cấp, cơ quan chuyên môn trên địa bàn Hà Tĩnh thực hiện quyết liệt, có hiệu quả.
Bao giờ cũng thế, ở các xã vùng trũng, vùng ngập lụt của Hà Tĩnh, vụ thu hoạch lúa hè thu đến sớm hơn các địa phương khác, nhằm bảo đảm an toàn trước mùa lũ đến. Khắp trên những cánh đồng, mùi lúa chín, mùi rơm thơm nồng đã dậy ngát cả làng quê…
Theo ghi nhận của cơ quan chuyên môn, đến thời điểm này chưa có loại sâu bệnh nào gây thiệt hại đối với lúa hè thu 2019 ở Hà Tĩnh, tuy nhiên, thời tiết tiếp tục nắng nóng, rầy nâu, rầy lưng trắng, khô vằn… đang “ngấp nghé” gây hại cây trồng.
Thời tiết khô hạn suốt gần một tháng trời đã kết thúc bởi đợt mưa kéo dài từ ngày 2/7. Đồng ruộng Hà Tĩnh được cung cấp lượng nước quý giá để dưỡng lúa, chính thức “cắt” hạn lúa hè thu…
Kết thúc thời vụ gieo cấy, diện tích lúa hè thu trên địa bàn Hà Tĩnh đạt gần 43.400 ha (bằng 98%). Dù hè thu năm nay không bức thiết thời vụ, nhưng nắng nóng kéo dài đã khiến nhiều diện tích không gieo kịp tiến độ. Trong khi nhiều nơi, bà con nông dân lại chưa thể tỉa dặm, bón thúc vì thiếu nước...
Cơn dông chỉ kéo dài trong khoảng 30 phút nhưng vừa kịp "xô đổ" hàng nghìn ha lúa xuân ở Hà Tĩnh. Chưa thể tính chính xác thiệt hại do thiên tai gây ra nhưng những hậu quả để lại đang khiến nhiều nông dân vất vả trong thu hoạch...
Các hồ đập ở Hà Tĩnh bắt đầu mở nước cho đợt dưỡng lúa tiếp theo thì trong 2 ngày (2 - 3/4), những cơn mưa xuất hiện, bổ sung lượng nước tự nhiên quý giá cho đồng ruộng, chuẩn bị cho kỳ sinh trưởng quan trọng nhất của cây lúa…