Hôm 1/9, biên giới giữa Israel và Lebanon tiếp tục “nóng” với màn đáp trả quân sự lẫn nhau giữa quân đội Israel và lực lượng vũ trang Hezbollah. Hiện các bên trong cuộc đối đầu đã đưa ra lời lý giải cho căng thẳng bùng phát và quốc tế cũng đã có những phản ứng ban đầu.
Theo đó, Cục Hàng không Liên bang Mỹ (FAA) tối ngày 20-6 (giờ Mỹ) đã ban hành lệnh cấm khẩn cấp đối với các hãng hàng không nước này bay qua khu vực không phận do Tehran kiểm soát trên Eo biển Hormuz và Vịnh Oman.
Thủ tướng Merkel cho biết hôm 19-6 rằng bà có "bằng chứng mạnh mẽ" cho thấy Iran đứng sau hai vụ tấn công liên tiếp vào tàu chở dầu gần eo biển chiến lược Hormuz, đài DW của Đức đưa tin.
Tuyên bố của ông Trump được đưa ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng sau các vụ tấn công vào một số tàu chở dầu và Tehran đưa ra tuyên bố về việc đẩy mạnh hoạt động làm giàu urani.
Việc hai tàu chở dầu bị tấn công tại vịnh Oman ngay trong thời điểm hết sức nhạy cảm trong mối quan hệ giữa Mỹ và Iran làm nguy cơ xảy ra chiến tranh trở nên rõ nét hơn bao giờ hết.
Phát biểu trước báo giới tại trụ sở LHQ ở New York (Mỹ) ngày 17-5, người phát ngôn của Tổng Thư ký LHQ António Guterres, ông Stephane Dujarric, cho biết, Tổng Thư ký LHQ Guterres vẫn theo dõi tình hình một cách sát sao và cho rằng, trong những lúc như thế này, bất kỳ hành động hay phát biểu nào cũng có thể bị hiểu sai và dẫn tới những hành động thảm họa...
Quân đội Iran mạnh về chiến thuật tác chiến phi đối xứng, trong khi Mỹ sở hữu khả năng tấn công chính xác tầm xa hùng hậu cùng sự hỗ trợ của đồng minh.
Thế giới đang theo dõi sát sao tình hình vùng Vịnh sau khi Mỹ đưa lực lượng rầm rộ đến khu vực, còn Iran dọa khôi phục hoạt động làm giàu uranium cấp độ cao.