Năm 2023, tăng trưởng kinh tế (GRDP) của Hà Tĩnh ước tăng 8,05%, xếp thứ 15 cả nước. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành ước đạt 99.686 tỷ đồng.
Trong bối cảnh nhiều khó khăn, công tác quản lý, điều hành giá ở Hà Tĩnh cần tiếp tục được thực hiện một cách chủ động và linh hoạt vào những tháng cuối năm.
Hơn 85% doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến – chế tạo trên địa bàn Hà Tĩnh nhận định tình hình sản xuất, kinh doanh trong quý III/2024 sẽ tốt hơn và giữ ổn định so với quý II.
6 tháng năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn Hà Tĩnh đạt hơn 40.594 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước.
Nhập cuộc với quyết tâm cao, đến nay, Hà Tĩnh đã hoàn thành điều tra, thu thập thông tin gần 19.830 hộ trong cuộc điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ năm 2024.
Tăng trưởng kinh tế (GRDP) đạt 8,05% là kết quả phản ánh sự phát triển tích cực của kinh tế - xã hội Hà Tĩnh năm 2023. Trong đó, khu vực xây dựng – công nghiệp vẫn là trụ cột cho sự tăng trưởng với mức đóng góp gần 60%.
11 tháng năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hà Tĩnh tăng 1,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực thành thị tăng 1,42%, nông thôn tăng 1,68%.
Theo kết quả điều tra của Cục Thống kê Hà Tĩnh, 76,7% doanh nghiệp ngành chế biến - chế tạo dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh trong quý IV/2023 sẽ tốt lên và giữ ổn định so với quý trước.
Với mức tăng trưởng cao của 2 ngành mũi nhọn là sản xuất thép và điện, tháng 8/2023, chỉ số sản xuất công nghiệp của Hà Tĩnh ước tăng hơn 49% so với cùng kỳ năm trước.
6 tháng đầu năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Hà Tĩnh tăng 1,85% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, 8/11 nhóm hàng và dịch vụ có chỉ số giá tăng.
Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo được kỳ vọng khởi sắc hơn trong quý II khi có 88,37% doanh nghiệp trong ngành dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh khả quan.
Theo báo cáo của Cục Thống kê Hà Tĩnh, CPI quý I/2023 tăng 2,55% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, khu vực thành thị tăng 1,97%, nông thôn tăng 2,8%.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải đề nghị các đơn vị tiếp tục phát huy những kết quả đạt được trong năm 2022, tiếp tục nỗ lực phấn đấu đạt và vượt kế hoạch, mục tiêu năm 2023, đóng góp vào nhiệm vụ phát triển KT-XH chung toàn tỉnh.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 năm 2023 của Hà Tĩnh tăng 0,53% so với tháng trước và tăng 3,31% so với cùng kỳ năm 2022.
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (GRDP) ước tăng 3,98% so với cùng kỳ năm trước; GRDP bình quân đầu người ước đạt 70,47 triệu đồng/năm, xếp thứ 9/14 các tỉnh Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung.
Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương lưu ý, dữ liệu, báo cáo thống kê cần chính xác, trung thực để đề ra những chính sách, chiến lược, kế hoạch phù hợp sự phát triển của Hà Tĩnh.
Công tác kiểm tra hoạt động của các dự án, doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh sẽ giúp Tổng cục Thống kê có thêm thực tế khách quan, từ đó đánh giá toàn diện, chi tiết, giúp cho việc phân tích, biên soạn các chỉ tiêu vĩ mô của Hà Tĩnh được đầy đủ, chính xác.
Số liệu từ Cục Thống kê Hà Tĩnh cho thấy, 9 tháng năm 2022, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống và du lịch lữ hành trên địa bàn tỉnh ước đạt 4.457,46 tỷ đồng, tăng 60,01% so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu của Cục Thống kê Hà Tĩnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 8 tháng năm 2022 tăng 1,77% so với cùng kỳ năm trước. Những tháng cuối năm dự kiến chỉ số giá tiêu dùng chung sẽ tăng mạnh hơn.
Giá xăng dầu, thực phẩm tăng cao, việc điều chỉnh giá dịch vụ giáo dục và y tế... là những yếu tố bất lợi tác động trực tiếp đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) những tháng cuối năm tại Hà Tĩnh.
Theo báo cáo công bố, tổng giá trị sản phẩm trong tỉnh (GRDP) 6 tháng đầu năm ước đạt 23.529 tỷ đồng, tăng 0,08% so với cùng kỳ năm trước. Tiến độ thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Hà Tĩnh đạt khá, tính đến ngày 25/6 đạt 10.401,66 tỷ đồng.
5 tháng đầu năm 2022, nhờ áp dụng các biện pháp chống dịch COVID-19 linh hoạt, thích ứng trong tình hình mới nên hoạt động kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn Hà Tĩnh đạt kết quả khá với doanh thu bán lẻ đạt hơn 19.731 tỷ đồng, tăng 6,88% so với cùng kỳ
Qua rà soát, Hà Tĩnh sẽ có hơn 6.100 doanh nghiệp tham gia điều tra doanh nghiệp năm 2022. Đến nay, các công tác chuẩn bị cơ bản đã hoàn thành nhằm đảm bảo chất lượng, tiến độ của cuộc điều tra.
Theo ngành chuyên môn, 82,86% doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến - chế tạo dự báo sẽ hoạt động ổn định và tốt hơn trong quý II/2022, tạo đà tăng trưởng đáng kể trong những tháng tới.
Trước áp lực về việc giá nguyên, nhiên liệu tăng cao, nhiều hàng hóa, dịch vụ tại Hà Tĩnh đã được các doanh nghiệp, chủ kinh doanh điều chỉnh tăng giá bán để tránh thua lỗ. Điều này đang gây khó khăn rất lớn đến việc kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát.