Việc được công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa của lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm (Nghi Xuân - Hà Tĩnh).
Sáng 12/9, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Cao Bằng đã diễn ra Lễ khai mạc hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Chi hội Văn nghệ dân gian Hà Tĩnh trực thuộc Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam. Với nòng cốt 10 hội viên và đông đảo cộng tác viên, nghệ nhân, Chi hội đã góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa, đặc biệt là dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.
Với sự nỗ lực khôi phục, Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm (xã Xuân Liên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Điều này khiến người dân địa phương phấn khởi, tự hào.
Nối tiếp những thành tựu đã đạt được, năm 2023, ngành VH-TT&DL Hà Tĩnh gặt hái thêm nhiều quả ngọt. Qua đó, góp phần khơi dậy sức mạnh truyền thống, lan tỏa vẻ đẹp văn hóa, con người quê hương núi Hồng - sông La, tạo động lực phát triển trong giai đoạn mới.
Người dân Thái Lan luôn tự hào về Tết cổ truyền Songkran nổi tiếng, với lịch sử lâu đời, kết hợp giữa các truyền thống Ấn Độ giáo, Phật giáo và các nghi lễ cổ xưa của Thái Lan.
Lào vừa chính thức công bố chủ đề và biểu tượng cho Năm Du lịch quốc gia 2024. Trong đó, hình ảnh chú voi cùng chiếc khèn đã được lựa chọn là biểu tượng may mắn cho năm du lịch.
Việc Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO tiếp tục khẳng định chính sách đối ngoại đúng đắn của Đảng và Nhà nước về đa phương hóa và hội nhập quốc tế toàn diện.
Câu lạc bộ dân ca ví, giặm xã Ngọc Sơn đã xuất sắc giành giải nhất tại Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2023 do huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tổ chức.
Liên hoan Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2023 do huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tổ chức nhằm tiếp tục duy trì, bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá phi vật thể; tôn vinh và khẳng định giá trị trường tồn của ví, giặm Nghệ Tĩnh.
Liên hoan dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh lần thứ V đã trở thành ngày hội văn nghệ dân gian sôi nổi, quy tụ 19 CLB với hàng trăm nghệ nhân, diễn viên đến từ 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Tiết mục “Xẩm Kiều xây dựng nông thôn” được CLB dân ca Nguyễn Công Trứ (Nghi Xuân) biểu diễn tại Liên hoan Dân ca ví, giặm toàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2023. Tiết mục góp phần mang về giải nhất toàn đoàn cho CLB.
Liên hoan dân ca ví, giặm toàn tỉnh Hà Tĩnh kết thúc thành công với giải nhất thuộc về 2 CLB dân ca ví, giặm phường Nam Hà (TP Hà Tĩnh) và Nguyễn Công Trứ (Nghi Xuân).
Trong Chương trình nghệ thuật tại lễ kỷ niệm năm sinh 3 danh nhân dòng họ Nguyễn Huy và đón nhận di sản tư liệu thế giới “Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu” do tỉnh Hà Tĩnh tổ vừa đây, khán giả thêm một lần được sống trong không gian những đêm trăng hẹn hò qua tiết mục ví, giặm “Phường vải đêm trăng”.
Với nhiều giá trị đặc sắc, Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hoàng Hoa sứ trình đồ và Mộc bản Trường học Phúc Giang (xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Quyết định của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc trích ngân sách hỗ trợ thực hiện chính sách văn hóa, thể thao được cụ thể hóa trong 3 danh mục quan trọng, trong đó phần lớn hướng tới các di sản.
Hai cuốn sách đã giới thiệu một cách khái quát, hệ thống về những giá trị di sản và đóng góp của các danh nhân làng cổ Trường Lưu (xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh).
Chỉ còn hơn 10 ngày nữa, lễ kỷ niệm các danh nhân và lễ đón Bằng công nhận Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu (Can Lộc, Hà Tĩnh) là di sản tư liệu ký ức thế giới sẽ diễn ra. Các đơn vị liên quan đang gấp rút hoàn thành công tác chuẩn bị.
Trong dòng chảy văn hóa Việt Nam, mảnh đất Hà Tĩnh được định vị là vùng địa linh, nhân kiệt. Linh khí của vùng đất núi Hồng - sông Lam tỏa rạng dọc chiều dài lịch sử, nhân kiệt nối nhau từ đời này sang đời khác tạo nên nguồn lực to lớn cho sự phát triển của Hà Tĩnh hiện tại và mai sau.
Lễ hội cầu ngư Nhượng Bạn (xã Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) thể hiện ước vọng cầu mong vị thần của biển cả che chở cho người dân được an lành, trời yên biển lặng, đánh bắt được nhiều hải sản.
Nằm trên dải đất như vồng lên bởi những nỗ lực chinh phục thiên nhiên của con người, Hà Tĩnh hội tụ nhiều giá trị qua hệ thống di sản văn hóa độc đáo. Những vỉa tầng văn hóa đó ngày càng được nhận diện, phát huy, trở thành tài nguyên vô giá, là nguồn lực nội sinh, nuôi dưỡng và làm giàu bản sắc cho miền quê núi Hồng - sông La…
Du khách trong nước và quốc tế sẽ được tìm hiểu các di sản văn hóa phi vật thể của Hà Tĩnh đã được UNESCO và Nhà nước vinh danh như: dân ca ví, giặm, ca trù Cổ Đạm, lễ hội Hải Thượng Lãn Ông, cầu ngư Nhượng Bạn... tại Festival “Về miền quan họ” ở Bắc Ninh.
Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác diễn ra vào dịp rằm tháng Giêng hằng năm đã trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa của người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) và ngày càng lan tỏa đến mọi miền.
Cùng với lễ khai hội vừa diễn ra, hiện, công tác chuẩn bị cho các nội dung phần chính hội trong lễ hội Hải Thượng Lãn Ông xuân Quý Mão 2023 đã được huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) hoàn tất, đảm bảo trang trọng, ý nghĩa và có tính giáo dục cao.
Sau 2 năm tạm hoãn biểu diễn do ảnh hưởng dịch bệnh, xuân Quý Mão 2023, CLB Trò Kiều xã Hồng Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) lại “sáng đèn” sân khấu, thu hút đông đảo bà con xa gần đến thưởng thức.
Chia sẻ niềm vui, niềm tự hào khi Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu giai đoạn 1689-1943 (thuộc xã Trường Lưu xưa, nay là xã Kim Song Trường, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) trở thành di sản tư liệu ký ức thế giới, GS Nguyễn Huy Mỹ khẳng định tiếp tục cùng tỉnh nhà giữ gìn, phát huy giá trị di sản, đưa “kho báu” này đến gần hơn với công chúng.
Các hoạt động nghiên cứu, bảo tồn di sản được quan tâm và mang về những mùa quả ngọt; Trên khắp mỗi vùng quê Hà Tĩnh, những giá trị văn hóa đang tiếp tục kết tinh, lan tỏa và ngày càng thấm sâu vào đời sống Nhân dân.
Việc ra mắt Câu lạc bộ (CLB) dân ca - dân vũ Thành Sen (Hà Tĩnh) và biểu dương các cá nhân xuất sắc sẽ tạo điều kiện cho các nghệ nhân thực hiện tốt vai trò bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.