Trong bối cảnh dịch bệnh xuất hiện trên đàn vật nuôi, thời tiết diễn biến bất lợi, các địa phương ở Hà Tĩnh đang đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng gia súc, gia cầm đợt 2 năm 2024.
Trong bối cảnh một số dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm xuất hiện trên đàn vật nuôi, Hà Tĩnh đang tập trung rà soát, đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng gia súc, gia cầm đợt 2 năm 2024.
Thông tin từ ngành chuyên môn huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) cho biết, trên địa bàn vừa xuất hiện bệnh viêm da nổi cục trên bò tại 1 hộ chăn nuôi ở xã Phù Lưu.
Cơ quan chức năng Hà Tĩnh nhận định, nguy cơ dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò và các loại dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trên gia súc, gia cầm phát sinh, lây lan trong dịp tết là rất cao.
Ông Trần Hùng, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi - Thú y Hà Tĩnh khuyến cáo: Người tiêu dùng không nên quá lo lắng trước dịch tả lợn châu Phi, bởi dịch không lây lan sang người và các ổ dịch đều được phát hiện, xử lý kịp thời.
Để khống chế dịch tả lợn châu Phi, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) cần tăng cường các biện pháp thông tin, tuyên truyền về diễn biến dịch bệnh; nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi hộ, cơ sở chăn nuôi, người hành nghề buôn bán, giết mổ.
Dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò đã xuất hiện tại một số địa phương của Hà Tĩnh. Ngành chuyên môn đang chỉ đạo quyết liệt công tác tiêm phòng vắc-xin nhằm giảm thiểu thiệt hại về kinh tế cho người dân, hạn chế dịch bệnh lây lan trên diện rộng.
Kế hoạch tiêm vắc xin phòng bệnh cho gia súc, gia cầm đợt 2 năm 2022 của Hà Tĩnh đã khép lại (30/11) nhưng tỷ lệ vật nuôi được tiêm phòng vẫn đạt thấp. Điều này ảnh hướng rất lớn đến quá trình phòng, chống dịch bệnh toàn tỉnh vào dịp cuối năm.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến đề nghị các địa phương cần tổ chức kiểm soát tốt, không để các loại dịch bệnh động vật nguy hiểm xảy ra trên diện rộng nhằm giảm thiểu tổn thất về kinh tế cho người dân, doanh nghiệp, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Phát hiện dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) bùng phát trở lại trên địa bàn, ngành chức năng huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã tập trung khoanh vùng khống chế dịch, khẩn trương tiêu hủy lợn bệnh.
Người chăn nuôi Lộc Hà (Hà Tĩnh) nỗ lực khắc phục khó khăn do dịch viêm da nổi cục, dịch tả lợn châu Phi và cúm gia cầm gây ra để duy trì và phát triển đàn vật nuôi, góp phần ổn định sinh kế, tăng thu nhập.
Thời gian tới, Hà Tĩnh tiếp tục giám sát chặt tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, thuỷ sản; thực hiện tuyên truyền về các nguy cơ và biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật…
Bằng những giải pháp quyết liệt, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã kiểm soát được dịch viêm da nổi cục trên đàn trâu, bò. Đến nay, đã qua 25 ngày trên địa bàn huyện không ghi nhận trâu, bò nhiễm bệnh mới.
Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch nên đến nay, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã qua 21 ngày không phát sinh thêm ổ dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) mới, đủ điều kiện công bố hết dịch.
Nhờ triển khai quyết liệt, đến nay, công tác tiêm vắc-xin phòng bệnh viêm da nổi cục trên đàn trâu, bò của huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã đạt gần 95%; các ổ dịch cơ bản được kiểm soát.
Mặc dù các đơn vị liên quan đang nỗ lực triển khai các biện pháp bao vây, khống chế dịch bệnh trên gia súc, tuy nhiên, việc thiếu vắng đội ngũ cán bộ thú y cơ sở khiến công tác phòng chống dịch ở Hà Tĩnh gặp nhiều khó khăn.
Một hộ dân ở xã Sơn Giang (Hương Sơn, Hà Tĩnh) mua bò ở nơi khác về giết mổ “chui” thì bị lực lượng chức năng phát hiện, bắt quả tang, lập biên bản đem đi tiêu hủy.
Sáng 11/4, Bí thư Tỉnh uỷ và đoàn công tác đã đi kiểm tra tại huyện Thạch Hà, Hương Khê đồng thời có buổi làm việc nhanh với ngành nông nghiệp, cùng một số địa phương về công tác phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm.
Theo nhận định của ngành chuyên môn, tình hình dịch bệnh trên gia súc ở Hà Tĩnh đang vào thời điểm “đạt đỉnh” và mức độ gây hại nguy hiểm nhất từ trước tới nay. Mặc dù các đơn vị liên quan đang nỗ lực triển khai các biện pháp để bao vây, khống chế, song về lâu dài, ngành chăn nuôi cần “lá chắn” vững vàng hơn.
Nhiều hộ dân tỏ ra chủ quan, bất chấp rủi ro và cảnh báo của cơ quan chuyên môn trong phòng, chống dịch cùng những “lỗ hổng” trong công tác quản lý được xem là yếu tố làm dịch bệnh gia súc diễn biến phức tạp ở Hà Tĩnh.
Huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) vừa chỉ đạo Trung tâm Y tế huyện triển khai phun hóa chất diệt muỗi, côn trùng trên toàn địa bàn nhằm phòng, chống bệnh truyền nhiễm cho người và đàn gia súc.
Dịch viêm da nổi cục trên địa bàn Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã lây lan ra 10 xã, thị trấn, với 186 con bị nhiễm bệnh và chết; công tác phòng, chống dịch đang được địa phương gấp rút triển khai.
Trước diễn biến lây lan nhanh của dịch viêm da nổi cục trên đàn trâu, bò, người chăn nuôi ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang khẩn trương kích hoạt các biện pháp phòng dịch.
Đến thời điểm hiện tại, tất cả các địa phương trên địa bàn Can Lộc (Hà Tĩnh) đều xuất hiện dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu bò. Dịch tả lợn châu Phi cũng xuất hiện trở lại tại 6/18 xã, thị trấn.
Mới xuất hiện dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò cách đây hơn 1 tuần với 2 con bị nhiễm bệnh, thế nhưng, hiện nay, 14/16 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã “dính” dịch với 330 con trâu, bò mắc bệnh.
Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) và viêm da nổi cục trên đàn gia súc xuất hiện cùng thời điểm, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang khẩn trương thực hiện các biện pháp khống chế, dập dịch.
Theo đánh giá, đợt dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) mới này rất nguy hiểm, vi rút có độc lực cao, lây lan rộng làm lợn chết nhanh nên ngành chuyên môn, chính quyền và người chăn nuôi Hà Tĩnh đang ráo riết các biện pháp phòng, chống dịch.