Kinh tế đất nước đi lên điều này giúp nhiều doanh nghiệp phát triển và hội nhập mạnh mẽ hơn. Trong bối cảnh này thì dịch vụ kiểm toán đã trở thành một yếu tố quan trọng không thể thiếu. Kiểm toán không chỉ đơn thuần là quá trình kiểm tra số liệu tài chính mà còn là công cụ giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý và đảm bảo tính minh bạch.
Các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh tiếp tục duy trì mặt bằng lãi suất cho vay hợp lý, ổn định, đồng hành cùng doanh nghiệp, người dân đẩy mạnh sản xuất – kinh doanh dịp cuối năm.
Thủ tướng Chính phủ cho biết, Chính phủ và các bộ, ngành tập trung thực hiện 6 nhiệm vụ trọng tâm để doanh nghiệp, doanh nhân phát triển lớn mạnh và đóng góp vào phát triển đất nước.
Giai đoạn “nước rút” của năm, ngành Ngân hàng Hà Tĩnh tiếp tục tạo điều kiện cung ứng vốn phục vụ các doanh nghiệp tăng tốc sản xuất, kinh doanh, sớm về đích các mục tiêu đề ra.
.
Giải Bóng đá Mobile Hà Tĩnh đã quyên góp tặng 20 suất quà trị giá 20 triệu đồng cho các trường hợp nhiễm chất độc da cam/dioxin gặp hoàn cảnh khó khăn.
Trong vòng nửa năm, BHXH Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã vượt chỉ tiêu cả năm về phát triển người tham gia BHXH bắt buộc. Kết quả đó tạo động lực để đơn vị tiếp tục thực hiện tốt các nhiệm vụ khác.
Hội nghị gặp mặt, đối thoại giữa Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh với DN, nhà đầu tư nhằm lắng nghe, trao đổi, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi.
Theo chuyên gia Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Tĩnh có nguồn nhân lực chất lượng cao, có tiềm năng trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, do đó cần ưu tiên đầu tư phát triển.
DDCI năm 2024 sẽ đánh giá 24 sở, ban, ngành cấp tỉnh Hà Tĩnh và 13 huyện, thị, thành phố với quy mô khảo sát khoảng 1.800 - 2.000 doanh nghiệp tham gia.
Sau khi thực hiện sắp xếp, đến nay các công ty nông, lâm nghiệp đã đổi mới về phương thức tổ chức quản lý, nguồn vốn được tăng lên, hoạt động khá hiệu quả.
Năng lực sản xuất, kinh doanh yếu, không có tài sản đảm bảo… khiến nhiều doanh nghiệp, HTX ở Hà Tĩnh không thể vay vốn dù các ngân hàng đang “thừa tiền”.
Theo khảo sát, có 56,25% doanh nghiệp ngành chế biến - chế tạo của Hà Tĩnh nhận định sản xuất, kinh doanh quý II/2024 tốt hơn và 31,25% giữ ổn định so với quý I.
Năm 2024, dù khó khăn còn hiện hữu nhưng cơ hội mới cũng mở ra trên chặng đường Hà Tĩnh tăng tốc thực hiện các mục tiêu chiến lược của giai đoạn 2021-2025 cũng như những năm tiếp theo. Doanh nghiệp cần tiếp tục được trợ lực mạnh mẽ hơn để sớm phục hồi, cần được tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi để bứt phá, đổi mới và phát triển bền vững.
Khó khăn tiếp tục kéo dài trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu cùng với những bất cập nội tại trong nước, trong tỉnh khiến sức chống chịu của doanh nghiệp Hà Tĩnh suy giảm. Ở thời điểm này, những hạn chế, bất cập trong cơ chế chính sách, môi trường đầu tư kinh doanh của Hà Tĩnh cũng được bộc lộ rõ để chúng ta nhìn nhận, từ đó có quyết tâm, giải pháp tháo gỡ.
Theo xếp hạng Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương năm 2023, Hà Tĩnh được đánh giá là một trong những tỉnh có kết quả tốt ở nhóm chỉ số “Môi trường, chính sách”, “Giáo dục”...
Hội Doanh nghiệp Kỳ Anh khu vực phía Nam xác định mục tiêu: hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển sản xuất - kinh doanh và đồng hành hướng về quê hương Hà Tĩnh.
Các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Tĩnh đang tạo điều kiện tiếp vốn, nâng hạn mức cho vay để cộng đồng doanh nghiệp đầu tư sản xuất, kinh doanh, triển khai các dự án trong năm 2024.
Năm 2024, cộng đồng doanh nghiệp Hà Tĩnh sẽ tiếp tục nỗ lực trong thực hiện các chỉ tiêu, mục tiêu; biến mọi khó khăn thành động lực để vững niềm tin “rẽ sóng vươn khơi”, đóng góp tích cực vào sự phát triển của tỉnh.
Tại sự kiện công bố quy hoạch vùng huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) mới đây, 8 doanh nghiệp đã ký kết hợp tác đầu tư vào địa phương với tổng mức đầu tư hơn 730 tỷ đồng.
Trong bối cảnh suy thoái kinh tế, Công ty TNHH Dịch vụ thương mại và Xây dựng Hải Đăng luôn nỗ lực vượt khó, tiếp tục khẳng định thương hiệu tại Hà Tĩnh.
Thuế giá trị gia tăng tiếp tục giảm 2% trong 6 tháng đầu năm 2024 được xem là “liều thuốc” kích cầu tiêu dùng, kích thích sản xuất, góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp, người dân Hà Tĩnh nói riêng và cả nước nói chung vượt qua khó khăn.
Cục Thuế tỉnh Hà Tĩnh đang tích cực triển khai các giải pháp để 100% đơn vị đều thực hiện việc phát hành hóa đơn điện tử sau từng lần bán hàng trong quý I/2024.
Nhằm cung ứng thêm nguồn vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu của nền kinh tế, ngành ngân hàng Hà Tĩnh đang triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ngay từ đầu năm 2024.
Từ 1/1 - 30/6/2024, Chính phủ tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống còn 8%. Đây tiếp tục là trợ lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng; giúp doanh nghiệp Hà Tĩnh phục hồi và phát triển.
Vụ xuân 2024, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) ứng dụng công nghệ mạ khay máy cấy, đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng để giải phóng sức lao động, mở rộng diện tích sản xuất lúa hữu cơ lên 85 ha.
Nhiều doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trên địa bàn Hà Tĩnh đang tiến hành nâng cấp cơ sở hạ tầng, cài đặt phần mềm xuất hóa đơn điện tử sau từng lần bán hàng theo quy định.
Với sự chung tay của các tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tại chương trình “Xuân ấm áp - Tết yêu thương”, người nghèo Hà Tĩnh sẽ có một cái tết đủ đầy hơn, tạo động lực để vươn lên trong cuộc sống.