Nhằm giành thế chủ động trên chiến trường, tạo thế có lợi trong đàm phán tại Paris, Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng quyết định mở cuộc tiến công chiến lược năm 1972 trên chiến trường miền nam, lấy Trị-Thiên làm hướng tiến công chiến lược chủ yếu.
Trong suốt chặng đường lịch sử, xã Thạch Phú (nay là phường Hà Huy Tập - TP Hà Tĩnh) luôn phát huy truyền thống yêu nước, làm nên những chiến công hiển hách và vươn lên trở thành đô thị trung tâm, phát triển của thành phố.
Với những đóng góp to lớn trong các cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Thạch Mỹ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) xứng đáng được đón nhận danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân.
Với nhiều cách làm sáng tạo trong việc tổ chức xét duyệt, thẩm định hồ sơ bảo đảm công khai, chính xác, đến nay, Hà Tĩnh đã chi trả trợ cấp cho 95.276 dân công hỏa tuyến theo Quyết định 49/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Có thể nói, bài học lớn nhất của Cách mạng tháng Tám 1945 là nắm bắt đúng thời cơ. Với tầm cao trí tuệ và thực tiễn hoạt động phong phú, Hồ Chí Minh và Đảng ta đã nhận biết được thời cơ, kịp thời đề ra chủ trương và kế hoạch tổng khởi nghĩa. Bài học đó tiếp tục được Đảng ta phát huy có hiệu quả trong quá trình lãnh đạo cách mạng.
Giữa mùa tri ân, chúng tôi lại về thăm những Mẹ Việt Nam anh hùng tại Hà Tĩnh. Sự hy sinh thầm lặng, nét đẹp nhân hậu, tần tảo… của các mẹ đã góp phần làm nên những trang sử vàng của dân tộc.
Câu chuyện đời lính của cựu Đại úy Phan Tất Thắng (SN 1952), trú tại thôn Nam Bắc Thành, xã Cẩm Thành (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) giản dị nhưng luôn sáng ngời phẩm chất của một đảng viên, người lính Cụ Hồ.
Làng Hạ Lội xưa (nay là tổ dân phố K130, thị trấn Nghèn, Can Lộc, Hà Tĩnh) từng là nơi bị đánh phá ác liệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, giờ đã trở thành miền quê khang trang, trù phú.
Đế quốc Mỹ đã trút xuống xã Tiến Lộc, trong đó có làng Hạ Lội (nay là làng K130, thị trấn Nghèn, Can Lộc, Hà Tĩnh) gần 19.000 quả bom, 1.522 quả rốc-két, làm 57 người chết, 151 người bị thương. Vượt lên bao đau thương, mất mát, khắc nghiệt của chiến tranh, Nhân dân làng Hạ Lội vẫn kiên cường bám trụ “một tấc không đi, một ly không dời”.
Trong bức thư gửi trước lúc hy sinh, liệt sỹ Phạm Quang Huy dặn vợ: "Nếu anh trở về được thì tốt, còn nếu không thì em hãy chăm sóc, nuôi dạy các con”. Gần 60 năm qua, bà Hồ Thị Hiệt ở thôn Thanh Hòa, xã Phù Lưu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) luôn khắc sâu trong lòng những lời dặn dò của chồng, một mình vượt bao vất vả, tủi cực, nuôi các con khôn lớn trưởng thành.
Nhớ về cố Tổng Bí thư Lê Duẩn, người dân Hà Tĩnh nghĩ ngay đến đại thuỷ nông Kẻ Gỗ. Với trách nhiệm của người đứng đầu Đảng ta, đồng chí đã chỉ đạo, giúp đỡ, kiểm tra sát sao để công trình sớm khởi công và nhanh chóng hoàn thành, góp phần thay đổi diện mạo vùng đất cằn đá sỏi.
Tiểu đoàn 44B (Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh) được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vì “Đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước”.
Trong số gần 2.000 ngôi mộ của chiến sĩ cách mạng, người yêu nước hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Côn Đảo được chôn cất ở nghĩa trang Hàng Dương, có 793 ngôi mộ có tên tuổi cụ thể, số còn lại là những ngôi mộ vô danh.
Hệ thống nhà tù Côn Đảo - nơi từng được mệnh danh là “địa ngục trần gian” in đậm tội ác khủng khiếp của chế độ thực dân, đế quốc khi có đến gần 20.000 chiến sỹ cách mạng bị giam cầm, tra tấn và hy sinh.
Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền, đoàn thể, các doanh nghiệp thành phố Hà Tĩnh luôn quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho các gia đình chính sách với nhiều hình thức thiết thực, ý nghĩa.
Sáng nay - nhân ngày truyền thống lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam (15/7/1950-15/7/2022), hàng ngàn du khách thập phương đã về Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) dâng hương bày tỏ lòng tri ân các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Nhân kỷ niệm 50 năm ngày giải phóng tỉnh Quảng Trị (1/5/1972-1/5/2022), 50 năm sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị, ngày 29/4, tại thành phố Đông Hà, Bộ Quốc phòng phối hợp Tỉnh ủy Quảng Trị tổ chức hội thảo khoa học “Giải phóng Quảng Trị và chiến đấu bảo vệ Thành cổ năm 1972 - nửa thế kỷ xây dựng, đổi mới và phát triển”.
Như những thước phim tài liệu sống động, dòng hồi tưởng của các cựu chiến binh Hà Tĩnh về những ngày bị địch tra tấn man rợ tại nhà tù Phú Quốc (Kiên Giang) khiến tôi cảm nhận rõ hơn sự hy sinh của thế hệ cha anh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Ngày 18 - 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng mở rộng, quyết định phát động cuộc kháng chiến trên phạm vi cả nước, đề ra đường lối cơ bản của cuộc kháng chiến và thông qua Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến do Người soạn thảo.
Trái tim của triệu người Việt Nam luôn hướng về Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh), cho thấy những giá trị to lớn mà chiến thắng Đồng Lộc mang lại sẽ tiếp tục tỏa sáng trong lòng đất nước và Nhân dân.
Trong những ngày tháng tư lịch sử này, nhiều người lại nhớ đến bài thơ Dáng đứng Việt Nam của nhà thơ Lê Anh Xuân. Bài thơ là khúc tưởng niệm về một thời kỳ oai hùng, về những con người oai hùng mà tên các anh đã hòa vào tên đất nước.
Những ngày tháng 7 này, các cựu thanh niên xung phong (TNXP) bồi hồi, rạo rực nhớ về ngày truyền thống của lực lượng “vai trăm cân, chân ngàn dặm”, góp phần làm nên thắng lợi vẻ vang của dân tộc trong hai cuộc kháng chiến.
Mấy ngày nay, gia đình ông Trần Đình Thường ở thôn Thọ Sơn, xã Cẩm Quang, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vui và xúc động khi biết tin tìm được hài cốt của anh trai là liệt sỹ sau 46 năm.
Ghi danh vào những trang sử vẻ vang của dân tộc bằng những chiến công hiển hách, mạng lưới đường Trường Sơn ở Hà Tĩnh đã trở thành một huyền thoại gắn với rất nhiều tên tuổi anh hùng, liệt sỹ…
Nối tiếp truyền thống Bộ đội Cụ Hồ, nhiều cựu chiến binh (CCB) ở Hà Tĩnh không ngừng nỗ lực xây dựng các mô hình kinh tế có giá trị, đóng góp vào phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM), được Nhân dân kính yêu, nể phục.
Không thể thống kê hết số bom đạn dội xuống Thành cổ Quảng Trị, song các nhà khoa học quân sự đã ước tính trung bình mỗi chiến sỹ quân giải phóng phải hứng chịu trên 100 quả bom và 200 quả đạn pháo.
Trong cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc Việt Nam, đã có rất nhiều đội nữ pháo binh trực tiếp ra chiến trường, chiến đấu trực diện với kẻ thù và đạt nhiều chiến công xuất sắc.
Chiều 18/12, Trường THCS Đan Trường Hội (xã Xuân Trường, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoại khóa với chủ đề “Vẻ đẹp người lính cụ Hồ” nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.