Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6-6,5% trong năm 2024 - năm Con Rồng. So với dự báo tăng trưởng của các tổ chức kinh tế uy tín trên thế giới như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thì mục tiêu của chúng ta trong tầm tay.
Sáng 9/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng (Tiểu ban Kinh tế - Xã hội) chủ trì Phiên họp của Thường trực Chính phủ với Thường trực Tiểu ban Kinh tế - Xã hội để cho ý kiến đối với dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026 -2030.
Ngày 14/12, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam lên mức 7,5% trong năm 2022, tăng so với mức 6,5% công bố hồi tháng 9 vừa qua.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng trọng tâm chính sách điều hành kinh tế vĩ mô trong các tháng cuối năm là lĩnh vực tiền tệ đồng thời phối phối hợp chặt chẽ chính sách tài khóa.
Tại hội thảo chuyên đề “Chuyển đổi tư duy và hệ thống để tối ưu hóa quản trị doanh nghiệp bền vững”, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp và chuyên gia ESG đã chia sẻ và kiến nghị thúc đẩy việc thực hành ESG hiệu quả hơn, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư cho doanh nghiệp cũng như địa phương.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định: Ngoại giao kinh tế là một nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm của nền ngoại giao Việt Nam, là động lực quan trọng để phát triển đất nước nhanh, bền vững.
V.I. Lê-nin là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận chính trị kiệt xuất, lãnh tụ lỗi lạc của giai cấp công nhân và Nhân dân lao động toàn thế giới. Tư tưởng của V.I. Lê-nin đã soi đường cho Nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH, trong đó có đường lối phát triển kinh tế của đất nước.
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2020 sáng nay (3/8), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ tổ chức chu đáo, khoa học, không để sơ suất xảy ra; giao Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo quyết định kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Sáng 30/12, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương được tổ chức nhằm đánh giá kết quả đạt được, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế; qua đó đề ra giải pháp thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội năm 2020.
Đây là nội dung được tập trung thảo luận tại hội thảo “Tăng cường sự tham gia của tổ chức xã hội – nghề nghệp trong tăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững” diễn ra vào sáng nay (1/8) tại TP Hà Tĩnh.
Sau khi đạt mức tăng GDP cao nhất trong 10 năm (7,1%) vào năm ngoái, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019 được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo đạt 6,5%.
Phát biểu tại hội nghị trực tuyến được Bộ KH&ĐT tổ chức ở điểm cầu Hà Nội, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Khánh đề xuất, kiến nghị Bộ KH&ĐT về các vấn đề quan trọng liên quan đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Tĩnh.
Ngày 23/11, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị cán bộ toàn quốc học tập, quán triệt, triển khai thực hiện các nội dung Nghị quyết Trung ương 8 (khóa 12) của Đảng theo hình thức trực tuyến trên toàn quốc. Hà Tĩnh tham gia hội nghị tại 2 điểm cầu chính, 1 điểm cầu Bộ chỉ huy quân sự tỉnh và 13 điểm cầu các huyện, thành phố, thị xã.
Chỉ đạo điểm cầu Hà Tĩnh tại hội nghị trực tuyến toàn quốc học tập, quán triệt Nghị quyết Trung ương 8 khóa XII chiều nay (23/11), Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn đề nghị, lãnh đạo cấp ủy tiếp thu nghiêm túc các nội dung Nghị quyết và ý kiến chỉ đạo của Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng.
Sáng 24/9, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng chủ trì hội nghị trực tuyến đánh giá tình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2018 và xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH 2019. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh điều hành điểm cầu Hà Tĩnh.
Vừa qua, Tổng Cục thuế công bố danh sách 1.000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2017. Theo đó, Vinamilk xếp ở vị trí thứ 6 trong danh sách với tổng thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp lên tới 1.800 tỷ đồng. Đây là năm thứ hai danh sách được công bố và cũng là năm thứ hai liên tiếp Vinamilk góp mặt trong danh sách này.
Ngày 30/7/2018, Forbes Việt Nam công bố danh sách 40 thương hiệu công ty giá trị nhất Việt Nam. Theo như xếp hạng này, Vinamilk tiếp tục dẫn đầu với giá trị thương hiệu đạt 2,28 tỷ đô la Mỹ. Đây cũng là lần thứ ba Vinamilk nắm giữ vị trí này, chiếm gần 30% tổng giá trị của 40 thương hiệu, tăng hơn 30% so với giá trị được xác định năm 2017 và hơn 50% so với năm 2016.
Việt Nam đang tìm cách đối phó với các tác động của cuộc chiến tranh thương mại có thể leo thang giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc. Đây cũng là hai thị trường xuất khẩu lớn nhất của quốc gia Đông Nam Á này.
Chiều ngày 2/7, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tiếp tục chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về tình hình KT –XH 6 tháng đầu năm; bàn nhiệm vụ, giải pháp những tháng cuối năm. Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh điều hành điểm cầu Hà Tĩnh.