Vào ngày này (30/6) cách đây 101 năm, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã lần đầu tiên đặt chân đến nước Nga, trực tiếp nghiên cứu lý luận và thực tiễn chủ nghĩa xã hội hiện thực theo hình mẫu nước Nga Xô viết, đặt nền tảng cho mối quan hệ lịch sử đặc biệt giữa hai dân tộc Việt Nam và Nga.
Tình hữu nghị Việt Nam - Liên Xô (Việt - Xô) là mối tình đồng chí, mối tình quốc tế vô sản cao cả, trong sáng, có được từ lý tưởng chiến đấu với mục tiêu giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Nhà thơ Tố Hữu (4/10/1920 - 9/12/2002), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương và Trưởng ban Khoa giáo Trung ương, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Bộ trưởng, là người có tình cảm sâu sắc với đất nước Liên Xô.
Khác với "nghĩa địa xe tăng" tại Kharkiv, Ukraine, những cỗ chiến xa trong thành phần dự trữ của Quân đội Nga có thể ngay lập tức bước vào tình trạng sẵn sàng chiến đấu.
72 tuổi nhưng vẫn còn mải mê nghiên cứu khoa học, ông luôn đau đáu một điều: làm sao để những công trình của mình được hiện thực hóa. Ông là Hoàng Hữu Hà (Kỳ Giang, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) - người thanh niên Việt Nam đầu tiên được tặng thưởng Huân chương Lê-nin.
Thực tiễn sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa (XHCN) theo mô hình Xô viết ở Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu trong những năm 80 của thế kỷ 20 cho thấy, “diễn biến hòa bình” và quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” từ bên trong có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Ngày 6-10-1986, một chiếc máy bay trinh sát SR-71 Blackbird của Cơ quan tình báo Không quân Mỹ trong khi thực hiện một phi vụ do thám thì bất ngờ một chiếc tiêm kích đánh chặn MiG 31 của Liên Xô xuất hiện, nghênh chiến.
Ít người biết rằng giấc mơ tàu ngầm của Việt Nam đã bắt đầu từ gần 40 năm trước, xa hơn rất nhiều thời điểm Việt Nam ký hợp đồng mua 6 tàu ngầm kilo 636 của Nga.
Thập niên 1950, chính quyền Mỹ đã nghiêm túc cân nhắc xây dựng một căn cứ quân sự khổng lồ trên Mặt trăng. Lý do mà Phó Tổng thống Lyndon Baines đưa ra khi đó là để người Mỹ không bao giờ phải đi ngủ dưới ánh trăng của Liên Xô.